Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 27 - Bài 21: Sự Ăn Mòn Kim Loại Và Bảo Vệ Kim Loại Khỏi Sự Ăn Mòn

I. MỤC TIÊU:

A.Chuẩn kiến thức, kỹ năng:

1.Kiến thức: Sau bài học học sinh biết:

- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại.

- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn. Từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật làm bằng kim loại khỏi sự ăn mòn.

2.Kỹ năng:

- Biết liên hệ các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.

- Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. Từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại.

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại sắt.

B. Trọngtâm:

- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn

- Bảo vệ đồ vật KL không bị ăn mòn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.

- HS: chuẩn bị thí nghiệm: “ ảnh hưởng của các chất trong môi trường dến sự ăn mòn kim loại”

III.PHƯƠNG PHÁP:

- Đặt vấn đề, đàm thoại , hoạt động nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: 1'

2. Kiểm tra bài cũ: 5'

 

doc5 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1071 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - Tiết 27 - Bài 21: Sự Ăn Mòn Kim Loại Và Bảo Vệ Kim Loại Khỏi Sự Ăn Mòn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27
bài 21
Sự ăn mòn kim loại
và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn
Ngày soạn: 17/ 11/ 2012
Lớp
Ngày giảng
Số HS vắng
ghi chú
9a
9b
I. Mục tiêu:
A.Chuẩn kiến thức, kỹ năng:
1.Kiến thức: Sau bài học học sinh biết:
- Khái niệm về sự ăn mòn kim loại.
- Nguyên nhân làm kim loại bị ăn mòn và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn. Từ đó biết cách bảo vệ các đồ vật làm bằng kim loại khỏi sự ăn mòn.
2.Kỹ năng:
- Biết liên hệ các hiện tượng trong thực tế về sự ăn mòn kim loại những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn.
- Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. Từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại. 
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại sắt.
B. Trọngtâm:
- Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn
- Bảo vệ đồ vật KL không bị ăn mòn
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
- HS: chuẩn bị thí nghiệm: “ ảnh hưởng của các chất trong môi trường dến sự ăn mòn kim loại”
IiI.PHƯƠNG pháp:
- Đặt vấn đề, đàm thoại , hoạt động nhóm.
iv. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp: 1'
2. Kiểm tra bài cũ: 5'
- Thế nào là hợp kim? So sánh thành phần, tính chất, ứng dụng của gang và thép?
- Nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang ? Viết PTHH minh họa?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Hợp kim của sắt: 7'
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: Cho học sinh quan sát các đồ dùng bị gỉ
? Hãy nêu khái niệm của sự ăn mòn kim loại?
GV: Kết luận về sự ăn moàn kim loại 
GV: Giải thích nguyên nhân của sự ăn mòn kim loại?
- Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học của môi trường dược gọi là sự ăn mòn kim loại.
Hoạt động 2: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại: 15'
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
GV: yêu cầu HS quan sát các thí nghiệm đã chuẩn bị trước
? Hãy nêu nhận xét?
? Hãy kết luận các hiện tượng trên?
GV: thuyết trình ở nhiệt độ cao sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.
- ảnh hưởng của các chất trong môi trường:
- Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần môi trường mà nó tiếp xúc
Hoạt động 3: Làm thế nào để đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn: 10'
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS: Thảo luận theo nhóm:
? Vì sao phải bảo vệ kim loại để các đồ vạt bằng kim loại không bị ăn mòn?
? Hãy nêu các biện pháp chính để bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn?
Học sinh đọc phần em có biết: Qui trình bảo vệ một số máy móc.
- Biện pháp: Không cho kim loại tiếp xúc với môi trường
- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.
4.Củng cố: 5'
 Nhắc lại một số nội dung chinhd của bài.
5. dặn dò: 2'
 BTVN: 2,4,5
v. rút kinh nghiệm.
___________________________________
Tiết 28: 
bài 22.
Luyện tập chương II: Kim loại
Ngày soạn: 18/ 11/ 2012
Lớp
Ngày giảng
Số HS vắng
ghi chú
9a
9b
I. Mục tiêu:
A.Chuẩn kiến thức, kỹ năng:
1.Kiến thức::
- Học sinh được ôn tập, hệ thống lại kiến thức cơ bản. So sánh tính chất của nhôm và sắt với tính chất chung của kim loại .
2.Kỹ năng:
- Biết vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét và viết PTHH. Vận dụng để làm bài tập định tính và định lượng.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học, ý thức bảo vệ , sử dụng hợp lý kim loại sắt.
B. Trọngtâm:
Luyện tập Bài tập.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
- HS: Ôn tập các kiến thức trong chương
IIi.PHƯƠNG pháp:
- Đặt vấn đề, đàm thoại , hoạt động nhóm.
iv. Tiến trình dạy học:
1. ổn định lớp: 1'
2. Kiểm tra bài cũ: 5'
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ; 10'
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Nhắc lại dãy hoạt động hóa học của kim loại?
? Làm bài tập 1(SGK)
Làm bài tạp 3 (SGK)
1.Tính chất hóa học của kim loại:
 Dãy hoạt động hóa học của kim loại 
K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au
- Mức độ hoạt động của kim loại giảm dần từ trái qua phải
Bài tập 1:
 3Fe(r) + 2O2(k) t Fe3O4 (r)
 2Na(r) + Cl2(k) t NaCl (r)
 Zn(r) + 2HCl(dd) ZnCl2(dd) + H2 (k)
 Fe(r) + CuCl2 (dd) FeCl2(dd) + Cu (k) 
Bài tập 3: Chọn C.Giải thích: 
- A, B tác dụng HCl giải phóng H2 A,B đứng trước H2
- C,D không tác dụng HCl C,D đứng sau H2
- B tác dụng với muối A giải phóng A B đứng trước A
- D tác dụng với muối C giải phóng C D đứng trước C
? Tính chất hóa học của nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
? Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?
? Những yếu tố nào ảnh hướng đến sự ăn mòn kim loại?
? Những biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn?
2.Tính chất hóa học của nhôm và sắt:
* Giống nhau:
- Nhôm và sắt đều có tính chất hóa họpc của kim loại.
- Nhôm và sắt đều không phản ứng với H2SO4và HNO3 đặc nguội
* Khác nhau: 
- Nhôm phản ứng với kiềm, sắt không phản ứng với kiềm.
- Trong các hợp chất nhôm có hóa trị III, sắt có hóa trị II,III
Hoạt động 2: Bài tập: 22'
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
? Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa sau:
Al 1 Al2O3 2
AlCl3 3 Al(OH)3 4
Al2O3 5 Al 6
Al2O3 7 Al(NO3)3
1.Viết PTHH thực hiện chuỗi biến hóa:
 1. 2Al (r) + 3H2SO4 (dd) Al2(SO4)3 (dd) + 3H2 (k) 
 2. Al2(SO4)3 (dd) + 3BaCl2 (dd) BaSO4 (r) + 2AlCl3 (dd)
 3. AlCl3 (dd) + KOH (dd) Al(OH)3 (r) + 3KCl (dd)
 4. Al(OH)3 (r) Al2O3 (r) + H2O (k)
 5. 2Al2O3 (r) 4Al (r) + 3O2 (k)
 6. 4Al (r) + 3O2 (k) Al2O3(r) 
 7. Al2O3 (r) + 6HNO3 (dd) Al(NO3)3(dd) + 3H2O (l)
Bài tập 5(SGK):
Gọi khối lượng mol của kim loại A là: a
PTHH: 2A + Cl2 2ACl
Theo PT: 2mol A tạo ra 2 mol ACl
Vậy a g (a + 35,5) g
 9,2g 23,4 g
23,4.a = 9,2 .(a + 35,5)
a = 23
Vậy kim loại đó là Na
3.Củng cố: 5'
 Nhắc lại toàn bộ bài học
4. dặn dò: 2'
- BTVN: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
- Chuẩn bị bài thực hành.
v. rút kinh nghiệm.
___________________________________

File đính kèm:

  • docHOA 9 TIET 2728.doc