Giáo án Hóa học lớp 9 -Kră Jãn K Lưu - Tuần 1 - Tiết 1: Ôn Tập Đầu Năm

I. MUÏC TIÊU : Sau bài này học sinh phải:

1. Kiến thức :

 - Ôn tập và nhớ lại một số kiến thức hoá học cơ bản đã học ở lớp 8 vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập thường gặp.

2. Kỹ năng :

 - Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng các bài tập định tính và định lượng .

3. Thái độ :

 - Sự lôgic của hoá học, loøng yêu thích môn học .

II. CHUAÅN BÒ :

1. Đồ dùng dạy học:

a.Giaùo Vieân :

 - Hệ thống các kiến thức ñaõ học ở lớp 8 .

 - Bài taäp vận dụng.

b. Hoïc Sinh :

 - Ôn lại kiến thức trọng tâm đã học.

2. Phương pháp:

 - Vấn đáp, Làm việc nhóm, Làm việc cá nhân.

III. TIẾN TRÌNH DAÏY HOÏC :

1. OÅn định lôùp (1’): 9A1 ./ .; 9A2 /

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài(1’): Kiến thức đã học ở lớp 8 là những kiến thức cơ bản, giúp chúng ta trong quá trình học tập môn hoá học. nhằm giúp các em ôn tập lại những kiến thức đó, hôm nay chúng ta cùng nhau hệ thống lại các kiến thức đó.

b. Các hoạt động chính:

 

doc2 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1175 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 -Kră Jãn K Lưu - Tuần 1 - Tiết 1: Ôn Tập Đầu Năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 1 	 Ngaøy soaïn: 25/08/2012
Tieát 1 Ngaøy daïy: 27/08/2012
OÂN TAÄP ÑAÀU NAÊM
I. MUÏC TIÊU : Sau bài này học sinh phải:
1. Kiến thức : 
 - Ôn tập và nhớ lại một số kiến thức hoá học cơ bản đã học ở lớp 8 vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết các bài tập thường gặp.
2. Kỹ năng : 
 - Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng các bài tập định tính và định lượng .
3. Thái độ : 
 - Sự lôgic của hoá học, loøng yêu thích môn học .
II. CHUAÅN BÒ :
1. Đồ dùng dạy học:
a.Giaùo Vieân : 
 - Hệ thống các kiến thức ñaõ học ở lớp 8 .
 - Bài taäp vận dụng.
b. Hoïc Sinh : 
 - Ôn lại kiến thức trọng tâm đã học.
2. Phương pháp:
 - Vấn đáp, Làm việc nhóm, Làm việc cá nhân.
III. TIẾN TRÌNH DAÏY HOÏC :
1. OÅn định lôùp (1’): 9A1./.; 9A2/ 
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài(1’): Kiến thức đã học ở lớp 8 là những kiến thức cơ bản, giúp chúng ta trong quá trình học tập môn hoá học. nhằm giúp các em ôn tập lại những kiến thức đó, hôm nay chúng ta cùng nhau hệ thống lại các kiến thức đó.
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1 . Kiến thức cần nhớ (15’).
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức cơ bản:
+ Nhóm 1: - Thế nào là hợp chất?
 - Quy tắc hoá trị? Công thức của quy tắc hoá trị?
+ Nhóm 2: Cách lập PTHH? Lấy ví dụ.
+ Nhóm 3: Công thức chuyển đổi giữa m, n, M?
+ Nhóm 4: Nêu khái niệm oxit, axit, bazơ, muối? Lấy ví dụ minh họa.
- GV: Lưu ý HS các kiến thức trọng tâm cần nắm ở chương trình lớp 9.
I.Kiến thức cần nhớ :
- HS: Theo dõi hệ thống câu hỏi cuả GV, thảo luận nhóm trong 5 phút.
 Đại diện các nhóm trả lời các câu hỏi của nhóm mình.
 Các nhóm còn lại theo dõi, bổ sung câu trả lời của nhóm bạn. 
- HS: Lắng nghe, ghi nhớ
Hoạt đông 2. Luyện tập (20’).
Bài tập 1: Hoàn thành các phương trình hoá học sau:
H2 + O2 ?
Zn + HCl ?
KMnO4 ?
CaO + H2O ?
Cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào?
- GV: Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập
- GV: Nhận xét và cho điểm các nhóm.
Bài tập 2: Cho 2,8 gam Fe tác dụng hết với axit clohiđric.
viết PTHH sảy ra.
Tính khối lượng axit HCl cần dùng.
Tính thể tích khí thu được sau phản ứng( đktc).
- GV: Hướng dẫn các bước giải:
Tính nFe
Viết PTHH và lập tỉ lệ số mol của các chất trong phản ứng.
Tính toán theo PTHH
- GV: Gọi HS lên bảng làm, thu vở 5 HS chấm lấy điểm.
- GV: nhận xét bài làm của HS.
- HS: Làm việc nhóm 3 phút để hoàn thành bài tập này:
2H2 + O2 2H2O
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
CaO + H2O Ca(OH)2
a, b, c: oxi hoá khử
b: thế
d: hoá hợp
c: phân huỷ
- HS: Lên bảng làm bài tập
 Các nhóm khác theo dõi, nhận xét.
- HS: Theo dõi, sữa sai.
- HS: Ghi đề bài tập vào vở.
- HS: Nghe và làm theo hướng dẫn của GV
- nFe = m/M =2,8/56 =0,05(mol) 
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
1 2 1 1
0,05 0,1 0,05 0,05
- HS: lên bảng làm bài tập.
 5 HS nộp vở.
- HS:Theo dõi, sữa sai.
3. Hướng dẫn bài tập về nhà(8’):
BTVN: Đốt 1,6 gam khí mêtan CH4 trong không khí thu được khí CO2 và hơi nước.
a. Tính khối lượng khí CO2 thu được.
b. Tính thể tích khí oxi cần dùng.
c. Khí mêtan nặng hay nhẹ hơn hiđro bao nhiêu lần?
GV: Hướng dẫn HS:.
 Ôn lại kiến thức ở lớp 8 thật kĩ.
 Chuẩn bị bài 1: Tính chất hoá học của oxit – phân loại oxit.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docHoa 9 Tiet 1 On tap dau nam.doc