Đề thi học sinh giỏi môn Hoá 9 trường THCS Quý Lộc: năm học 2010 – 2011

Câu 1: (6đ) 1. hãy cho biết sự khác nhau về tính chất hoá học của nhôm và sắt

2. nêu hiện tượng xảy ra và viết các PTHH biểu diễn phản ứng.

a. Khi cho Na vào dd CuSO4

b. Khi cho Ba vào dd (NH4)2SO4

3. Một hợp kim chứa Ag, Cu, Fe. chỉ dùng một chất tách Ag tinh khiết từ hợp kim trên sao cho:

+ Ag không thay đổi khối lượng.

+ Ag thay đổi khối lượng.

 

doc5 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi học sinh giỏi môn Hoá 9 trường THCS Quý Lộc: năm học 2010 – 2011, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Quý Lộc: Năm học 2010 – 2011
đề thi học sinh giỏi môn hoá 9
Người ra đề: GV Phạm Thị Du
Người thẩm định : Phạm Thị Lan
Câu 1: (6đ) 1. hãy cho biết sự khác nhau về tính chất hoá học của nhôm và sắt
2. nêu hiện tượng xảy ra và viết các PTHH biểu diễn phản ứng.
a. Khi cho Na vào dd CuSO4
b. Khi cho Ba vào dd (NH4)2SO4
3. Một hợp kim chứa Ag, Cu, Fe. chỉ dùng một chất tách Ag tinh khiết từ hợp kim trên sao cho:
+ Ag không thay đổi khối lượng.
+ Ag thay đổi khối lượng.
Câu 2: (5đ) Hoàn thành chuỗi biến hoá sau:
A + X Fe DG
A + Y Fe DG
A+ Z Fe DG
	Biết (A + HCl D + G + H2O)
Câu 3: (4đ) thêm dần 100ml dd NaOH vào 25ml dd AlCl3 thì vừa đủ thu được lượng kết tủa lớn nhất có khối lượng bằng 1,872g.
Tính CM của mỗi dd đã dùng
Nếu thêm Vml dd NaOH trên vào 25ml dd AlCl3 ở trên sau khi phản ứng xong thu được lượng kết tủa bằng lượng kết tủa lớn nhất. Hỏi trong thí nghiệm đã dùng bao nhiêu ml dd NaOH
Câu 4: (5đ) Hoà tan hoàn toàn 25,2g một muối cacbonat của kim loại hoá trị II bằng dd HCl 7,3% (d = 1,038 g/ml) dd NaOH 1M thì thu được 29,6g muối.
Xác định CTHH của muối cacbonat.
Tính thể tích dd HCL đã dùng.
Đáp án
Câu 1; (2đ) 
1. Sự khác nhau về tính chất hoá học của nhôm và sắt.
+ Nhôm và kim loại hoạt động mạnh hơn sắt 	(0,5đ)
	Fe2O3 + 2AL 2Fe +Al2O3
+ Nhôm là nguyên tố mà oxít và hiđroxit đều là hợp chất lưỡng tính.
	2AL + 2H2O + 2NaOH 2NaAlO2 + 3H2	(0,5đ)
+ Nhôm bền hơn sắt trong tự nhiên vì có lớp Al2O3 bám chắc bề mặt nhôm ngăn tiếp xúc với không khí. Trong khi đó lớp oxit sắt xốp không khí ẩm có thể tiếp súc với sắt nên có hiện tượng ăn mòn	(1đ)
2. Khi cho Na vào dd CuSO4
Hiện tượng tạo khí và chất rắn màu xanh do Na tác dụng với H2O rất mạnh	(1đ)
	2Na + 2H2O 2NaOH + H2	(0,5đ)
	2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 	(0,5đ)
+ Khi cho Ba vào dd (NH4)2SO4	(0,5đ)
Hiện tượng: tạo khí mùi khai và chất rắn trắng.
	Ba + 2H2O Ba(OH)2 + H2O 	(0,5đ)
	Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 BaSO4 + 2NH3+ 2H2O	(0,5đ)
3. Cho dd FeCl3 dư vào thì Fe, Cu tan còn lại Ag	(1đ)
	Fe + FeCl3 2FeCl2	(1đ)
	Cu + 2FeCl3 CuCl2 + 2FeCl2	(0,5đ)
- Cho dd AgNO3 vào thì Fe, Cu phản ứng với AgNO3 tạo thêm Ag.	(0,5đ)
	Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag	(0,5đ)
	Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag	(0,5đ)
Câu 2: (5đ)
	Chuỗi biến hoá.
A: Fe3O4	D. FeCl2
X: H2	G: FeCl3
Y: CO	B: Cl2
Z: Al	E: Cu
Fe3O4+ 4H2 3fe + 4H2O	1đ)
Fe3O4 + 4CO 3Fe + 4CO2	(1đ)
3 Fe3O4 + 8Al 9Fe + 4Al2O3	(1đ)
Fe + 2 HCl FeCl2 + H2	(1đ)
2FeCl2 + Cl2 2FeCl2	(1đ)
Câu 3: (4đ)
a. nAl(OH) = = 0,024 mol	(0,25đ)
PTHH: 3NaOH + AlCl3 Al(OH)3 + 3NaCl	(0,25)
Theo PT (1) ta có: 	(0,25đ)
Vậy 	(0,25đ)
	(0,5đ)
	(0,5)
b. Thu được lượng chất rắn bằng lượng chất rắn lớn nhất là = 0,024. = 0,0216(mol)	(0,25đ)
Có hai trường hợp:
Theo pt(1) ta có: V= lít	(0,5đ)
+ Trường hợp 2: NaOH dư tạo chất rắn với khối lượng lớn nhất sau đó hoà tan bớt lượng chất rắn lớn nhất theo PTHH:
	NaOH + Al(OH)3 NaAlO3 + 2H2O	(2)	(0,25đ)
nbị hoà tan = .0,024 = 0,0024(mol)	(0,25)
nNaOH = 3nAlCl=
Theo PT (1) nNaOH= 0,072 mol	(0,25đ)
Theo PT(2) nNaOH= 0,0024 mol	(0,25đ)
 Thể tích dd NaOH đã dùng:
V= = 0,103l = 103 ml	(0,25đ)
Câu 4: (5đ)
a. Đặt CTHH của muối các bonat là MCO
M là kim loại hoá trị II và nguyên tử khối của kim loại M.
	MCO3 + 2HCl MCl2 + CO2 + H2O	(1)	(0,5)
Theo bài ra cho CO2 vào dd NaOH thu được 29,6g muối.
- Nếu tạo muối Na2CO3 ta có ta có 	(0,25đ)
- Nếu tạo muối NaHCO3 ta có n= = 0,35 mol	(0,25đ)
Ta thấy 0,28 < nmuối < 0,35
Mà nCO= nmuối (theo PT 2,3)
 0,028 < nCO< 0,35
 	(0,5)
(2)
 tạo hai muối Na2CO3 và NaHCO3
+ Gọi a, b lần lượt là số mol CO2 tham gia ở PT 2 và 3 	(0,5đ)
	2NaOH + CO2 Na2CO3 + H2O	(2)	(0,25đ)
	 2xmol x mol xmol
	NaOH + CO2 NaHCO3	(3)	(0,25đ)
 	y mol ymol ymol
Theo bài ra nNaOH = 0,5.1 = 0,5 mol 2x + y = 0,5
Mmuối = 29,6g 106x + 84y = 29,6
GiảI hệ phương trình 
Ta được x = 0,2 mol ; y = 0,1 mol	(0,5đ)
Theo PT (1) nMCO= nCO = 0,3 mol
 MMCO= 	(0,5đ)
 M + 60 = 84 M = 24 ( M là Ma giê)
 CTHH muối: MgCO3
Theo PT (1) nHCl = 2 nCO= 2.0,3 = 0,6 mol
 Khối lợng HCl = 0,6 . 36,5 = 21,9 (g) 	(0,5đ)
 Khối lượng dd HCl đã dùng: 	(0,5đ)
 Vdd HCl đã dùng =

File đính kèm:

  • docde thi hsg(1).doc