Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Giang Công Chiến THCS Thuận Phú- Đồng Phú –Bình Phuớc - Từ Tuần 1 Đến Tuần 4

I. Mục tiêu:

- HS hiểu được những tính chất hóa học của oxít bazơ, oxít axít và dẫn ra được những PTHH tương ứng với mỗi tính chất.

- HS hiểu được cơ sở khoa học để phân loại oxít bazơ và oxít axít là dựa vào những tính chất hóa học của chúng.

- Vận dụng được những tính chất hóa học của oxít để giải các bài tập định tính và định lượng.

II. Chuẩn bị:

- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO2, P2O5.

- Hóa chất: CuO, CaO, CO2, CaCO3, Pđỏ, ddHCl, ddCa(OH)2.

III. Tiến trình dạy - học:

 

doc16 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Giang Công Chiến THCS Thuận Phú- Đồng Phú –Bình Phuớc - Từ Tuần 1 Đến Tuần 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õi và quan sát từng thao tác TN.
- Nhận xét hiện tượng phản ứng và giải thích.
- Rút ra KL chung và viết PTHH.
- Quan sát thao tác TN.
- Phản ứng toả nhiệt sinh ra CaCl2 tan trong nước.
- Viết PTHH.
- Do vôi sống t/d với hơi nước và khí CO2. 
- CaO là oxít bazơ.
2: Tính chất hóa học của can xi oxít.
a/ T/d với nước: CaO tan ít trong nước, phần tan tạo thành dd bazơ.
CaO + H2O Ca(OH)2
b/ T/d với axít: Muối và nước
CaO + 2HCl CaCl2 + H2O 
c/ T/d với oxít axít: Muối
CaO + CO2 CaCO3.
Hoạt động 4: Ứng dụng của CaO.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và dựa vào những hiểu biết thực tế cho biết CaO có những ứng dụng gì? 
- Thảo luận theo nhóm và trả lời.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận về ứng dụng: 
CaO được dùng trong công nghiệp luyện kim,công nghiệp hóa học và dùng để khử chua đất, sát trùng, diệt nấm,
Hoạt động 5: Sản xuất CaO 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Ng/liệu sản xuất vôi là gì?
- Thông báo:
+ Than cháy sinh ra CO2và toả nhiệt.
+ Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi thành CaO và CO2.
- Yêu cầu HS viết PTHH.
- Đá vôi, chất đốt.
- Lắng nghe và viết PTHH.
. Sản xuất CaO: 
- Nhiệt sinh ra phân huỷ đá vôi:
CaCO3 CaO + CO2
Hoạt động 6: Luyện tập, củng cố, dặn dò. 
Yêu cầu HS giải bài tập: viết PTHH cho mỗi biến đổi sau:
 Ca(OH)2
CaCO3 CaO CaCl2
 CaCO3
Bài tập về nhà: 2, 4/ 9/ sgk.
Học bài, làm bài và xem trước bài mới: Một số oxít quan trong (tt).
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 2 tiết 4
Bài 2: MỘT SỐ OXÍT QUAN TRỌNG (tt)
I. Mục tiêu: 
- HS biết được những t/c của SO2 và viết được những PTHH cho mỗi tính chất.
- Biết được những ứng dụng của SO2 trong đời sống và trong sản xuất. Đồng thời biết được tác hại của chúng đối với môi trường và sức khoẻ con người.
- Biết các phương pháp điều chế SO2 trong phòng TN.
- Biết vận dụng những kiến thức về CaO và SO2 để làm bài tập lý thuyết và bài tập thực hành hóa học.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế SO2, đèn cồn.
- Hóa chất: Na2SO3, ddHCl, ddCa(OH)2, dd H2SO4
III. Tiến trình dạy - học:
	Họat động 1: kiểm tra
Gv: em hãy dùng những phản ứng hóa học chứng minh CaO là một oxit bazơ? Gọi một HS lên bảng trình bày, kiểm tra vở bài tập về nhà của vài HS khác
- Qua các phản ứng trên chứng tỏ CaO là một oxit bazơ, hôm nay chúng ta tiếp tục nghiên cứu một oxit khác đó là SO2 xem nó có những tính chất của một oxit axit không.
B. Lưu huỳnh đi oxít: SO2
Hoạt động 2: Lưu huỳnh đi oxít có những tính chất vật lý nào? 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và cho biết SO2 có những t/c vật lí nào?
- Gọi 1 vài HS nhận xét rồi rút ra kết luận.
- Nghiên cứu sgk và trả lời
- 1 vài HS nhận xét
1) T/c vật lí: là chất khí không màu mùi hắc, độc, nặng hơn không khí (d= ).
Hoạt động 3: Lưu huỳnh đi oxít có những tính chất hóa học nào? 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Làm TN biểu diễn:
+ Dẫn khí SO2 vào cốc đựng nước cất.
+ Dd thu được làm quì tím chuyển sang màu gì?
- Yêu cầu HS viết PTHH.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Làm TN: dẫn khí SO2 vào cốc đựng dd Ca(OH)2.
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và viết PTHH.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Thông báo SO2 còn t/d với 1 số oxít bazơ tạo thành muối sunfit.
- Gọi HS lên bảng viết PTHH
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Từ những t/c hóa học của SO2 hãy cho biết SO2 là oxít nào?
- Theo dõi và quan sát từng thao tác TN.
- Quì tím hóa đỏ.
- Viết PTHH.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát thao tác TN
- Thấy xuất hiện kết tủa trắng.
- Viết PTHH.
- Lắng nghe
- Viết PTHH.
- Là oxít axít.
2) T/c hóa học:
a/ T/d với nước:
SO2 + H2O H2SO3
b/ T/d với kiềm:
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2
c/ T/d với oxít bazơ: Muối.
SO2 + Na2O Na2SO3 
Hoạt động 4: Ứng dụng của SO2 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và dựa vào những hiểu biết thực tế cho biết SO2 có những ứng dụng gì?
- Thảo luận theo nhóm và trả lời.
- Trả lời theo nội dung sgk.
3. Ứng dụng: 
- Ứng dụng quan trọng của SO2 là sản xuất H2SO4. Ngoài ra còn dùng để tẩy trắng bột gỗ, diệt nấm mốc, 
Họat động 5: điều chế SO2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk và trả lời.
+ Trong PTN người ta điều chế SO2 từ những nguyên liệu nào?
+ Trong công nghiệp người ta sản xuất SO2 bằng những p/p nào?
- Yêu cầu HS viết PTHH.
- Nghiên cứu sgk và trả lời: 
+ Từ muối Na2SO3 và axít (HCl hoặc H2SO4)
+ Bằng cách đốt S hoặc đốt quặng FeS2.
- Viết PTHH.
4 Điều chế SO2:
a) Trong PTN:
Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2
b) Trong CN:
- Đốt lưu huỳnh:
S + O2 SO2 
Đốt quặng pyrit sắt: 
4FeS2 + 11O2 8SO2 + 2Fe2O3
Hoạt động 6: Luyện tập, củng cố, dặn dò.
Yêu cầu HS giải bài tập: 1/ 11/ sgk
Hướng dẫn:
 CaSO3 
 +O2 +CaO +H2O +Na2O +H2SO4
S SO2 H2SO3 Na2SO3 SO2
 +Na2O 
 Na2SO3
Bài tập về nhà: 2, 4, 5/ 11/ sgk
Học bài, làm bài tập và xem trước bài mới: T/c hoá học của axít.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 3 tiết 5
Bài 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXÍT. 
I. Mục tiêu:
- HS biết:
+ Tính chất hóa học của axit: tác dụng với quỳ tím, với oxit bazơ, kim lọai, bazơ.
+ Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận về tinh chất hóa học của axit.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, kẹp ống nghiệm.
- Hóa chất: ddHCl, ddH2SO4, quì tím, Zn, Al, Fe, những hóa chất cần thiết để điều chế Cu(OH)2, Fe2O3, CuO.
III. Tiến trình dạy - học:
Họat động 1: kiểm tra bài cũ:
Làm bài tập 2, 4 SGK trang 11 ( gọi 2 HS lên làm bài)
* Chúng ta đã nghiên cứu lọai hợp chất vô cơ là oxit hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu lọai hợp chất vô cơ tiếp theo đó là aixt.
Hoạt động 2: Tính chất hóa học của axít.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Hướng dẫn HS làm TN:
TN1: Nhỏ 1 giọt dd axít lên giấy quì tím Nêu hiện tượng và rút ra nhận xét.
- Thông báo: quì tím là chất chỉ thị màu dùng để nhận biết dd axít.
TN2:
+ Cho 1 ít KL (Al hoặc Fe) vào ống nghiệm.
+ Nhỏ 1 – 2ml dd HCl (hoặc H2SO4loãng) vào ống nghiệm.
 Yêu cầu HS nêu hiện tượng và rút ra nhận xét.
- Gọi HS viết PTHH.
Lưu ý: HNO3, H2SO4 đặc t/d được với nhiều KL nhưng không giải phóng hiđrô.
- TN3:
+ Cho 1 ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm.
+ Nhỏ 1–2 ml ddH2SO4 loãng vào ống nghiệm, lắc nhẹ.
- Yêu cầu HS nêu hiện tượng và rút ra nhận xét.
- Yêu cầu HS viết PTHH.
- Thông báo:
+ Cả bazơ tan và không tan đều t/d với axít.
+ Phản ứng giữa axít và bazơ gọi là phản ứng trung hòa.
- TN4:
+ Cho vào ống nghiệm 1 ít bột
sắt (III) oxít.
+ Nhỏ 1-2ml ddHCl vào ống nghiệm, lắc nhẹ.
- Yêu cầu HS nêu hiện tượng và rút ra nhận xét.
- Gọi HS viết PTHH
- Yêu cầu HS đọc kết luận chung sgk.
- Các nhóm sử dụng axít và quì tím làm TN
- Quì tím hóa đỏ.
- Axít làm quì tím hóa đỏ.
- Lắng nghe.
- Các nhóm sử dụng hóa chất làm TN.
- Hiện tượng:
+ KL bị hòa tan, có bọt khí thoát ra.
+ Phản ứng sinh ra muối và khí H2.
- Viết PTHH
- Lắng nghe.
- Tiến hành làm TN theo nhóm:
- Hiện tượng:
+ dd có màu xanh.
+ Phản ứng sinh ra muối và nước.
- Viết PTHH
- Lắng nghe.
- Làm TN theo nhóm.
- Hiện tượng:
+ dd có màu vàng nâu.
+ Phản ứng sinh ra muối và nước.
- Viết PTHH
- Đọc kết luận chung.
I. Tính chất hóa học của axít:
1) Làm đổi màu chất chỉ thị: Dd axít làm quì tím hóa đỏ.
2) T/dụng với KL: Muối và giải phóng H2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
3) T/dụng với bazơ: Muối và nước.
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + H2O
4) T/d với oxít bazơ Muối và nước.
6HCl + Fe2O3 2FeCl3 + 3H2O
Hoạt động 3: Luyện tập, củng cố, dặn dò.
Yêu cầu HS giải bài tập: 1/ 14/ sgk.
+ Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
+ MgO + H2SO4 MgSO4+ H2O
+ Mg(OH)2 + H2SO4 MgSO4 +2H2O
Bài tập về nhà: 2, 3, 4/ 14/ sgk.
Học bài, làm bài và xem trước bài mới: Một số axít quan trọng.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 3 tiết 6
Bài 4: MỘT SỐ AXÍT QUAN TRỌNG
I. Mục tiêu:
- HS biết được những t/c của HCl loãng có đầy đủ tí

File đính kèm:

  • docHOA 9 MOI THEO CHUAM KTKN.doc