Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Chương III: Phi Kim Sơ Lược Về Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học

A- MỤC ĐÍCH .

- Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , viết PTPƯ , quan sát thí nghiệm .

- HS nắm được tính chất của muối cacbonat và axit cacbonic .

B- CHUẨN BỊ:

 1/ Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Thiết kế bài giãng

 2/ Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, trực quan.

 3/ Đồ dùng:

-NaHCO3 , Na2CO3 , dd HCl , nước vôi trong , CaCl2 .

-Đèn cồn , giá đỡ , ống nghiệm , ống dẫn , tranh chu trình cacbon trong thiên nhiên .

C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

 1/ On định tổ chức

 2/ KTBC:

 3/ Bài mới: Axit cacbonic và muối cacbonat có những tính chất và ứng dụng gì? .

 

doc12 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 9 - Chương III: Phi Kim Sơ Lược Về Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệt độ cao.
Si + O2 ® SiO2
- Silic không tác dụng với hidro
II. SILIC DIOXIT SIO2
1. SiO2 là oxit axit
- Tác dụng với kiềm, với oxit bazơ ở nhiệt độ cao.
SiO2 + 2NaOH ® Na2SiO3 + H2O
SiO3 + CaO ® CaSiO3
2. SiO2 không tác dụng với nước.
III- SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT
* Công nghiệp silicat là những ngành công nghiệp sử dụng các hợp chất thiên nhiên của silic.
1. Sản xuất đồ gốm sứ :
a. Nguyên liệu chính : Đất sét, thạch anh,...
b. Các công đoạn chính : (SGK)
c. Cơ sở sản xuất : Bát Tràng, công ty sứ Hải Dương, Đồng Nai, Sông Bé,...
2. Sản xuất xi măng :
a. Nguyên liệu : Đá vôi, đất sét.
b. Các công đoạn chính : (SGK)
c. Cơ sở sản xuất xi măng ở nước ta
- Hoàng Thạch, Chinfon, Hà Tiên, Bỉm Sơn,... và nhiều nhà máy xi măng địa phương. 
3. Sản xuất thủy tinh :
a. Nguyên liệu chính :
- Cát thạch anh : SiO2
- Đá vôi : CaCO3
- Xô đa : Na2CO3
b. Công đoạn chính : 	SGK
c. Các cơ sở sản xuất chính : 
Hải Phòng, Hà Nội, TP.HCM,...
4- Củng cố bài .
Đọc kết luận sách giáo khoa .
Sử dụng bài 3 và 4 sgk .
5- Dặn dò . 
Học bài theo sgk , đọc mục em có biết .
Chuẩn bị hệ thống tuần hoàn , ôn tập cấu trúc nguyên tử ở lớp 8 .
PPCT : 39
 NS :1/1
 ND :2 /1
 BÀI 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN 
 CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC( Tiết 1) 
A- MỤC ĐÍCH .
Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , tư duy hoá học .
HS nắm được nguyên tắc sắp xếp và cấu tạo của bảng tuần hoàn .
B- CHUẨN BỊ:
 1/ Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Thiết kế bài giãng
 2/ Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, trực quan.
 3/ Đồ dùng: 
 - Bảng tuần hoàn phónh to .
C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1/ Oån định tổ chức
 2/ KTBC: Nguyên liệu và các công đoạn sản xuất ximăng?
 3/ Bài mới: Các nguyên tố hoá học được sắp xếp thành bảng hệ thống bằng cách nào? Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học?
.
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
*HOẠT ĐỘNG 1:
GV cho hs quan sát bảng phụ lục 1 , lấy vài ví dụ cho hs nhận xét biến đổi của nguyên tử khối , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi sau :
? NTK tăng có liên quan gì đến biến đổi của hạt proton trong hạt nhân nguyên tử của nguyên tố ?
? Như vậy nguyên tắc sắp xếp có quan hệ gì với điện tích hạt nhân nguyên tố – GV giới thiệu thêm về quan hệ của NTK và điện tích hạt nhân nguyên tử .
*HOẠT ĐỘNG 2:
GV cho hs quan sát ô nguyên tố magiê và một số nguyên tố khác , tìm các ý nghĩa mà trong một ô cho biết :
? Tên nguyên tố 
? KHHH của nguyên tố 
? Nguyên tử khối 
? Số hạt proton 
? Số hạt electron 
Các nhóm khái quát , bổ sung rút ra kết luận .
Yêu cầu học sinh đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời , bổ sung các câu hỏi sau 
 ? Chu kì là gì ?
? Qua ví dụ cấu trúc của H, O, Na , có nhận xét gì về quan hệ số lớp electron và số thứ tự của chu kì ?
? Nguyên tố Bari nguyên tử có mấy lớp electron ?
GV bổ sunghoàn chỉnh cho hs rút ra kết luận .
Yêu cầu học sinh đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời , bổ sung các câu hỏi sau 
 ? Nhóm là gì ?
? Qua ví dụ cấu trúc của Li, Cl , có nhận xét gì về quan hệ số electron ở lớp ngoài cùng và số thứ tự củanhóm 
? Nguyên tố Bari có mấy electron ở lớp ngoài cùng ?
- GV bổ sunghoàn chỉnh cho hs rút ra kết luận .
I- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn .
HS quan sát phụ lục 1, so sánh nguyên tử khối của các nguyên tố , trao đổi nhóm , trả lời câu hỏi , rút ra kết luận .
Kết luận : Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân .
II- Cấu tạo bảng tuần hoàn :
1) Ô nguyên tố 
HS quan sát ô nguyên tố magiê , trả lời câu hỏi , trả lời các kiến thức khai thác được từ các ô nguyên tố khác .Từ đó rút ra được ý nghĩa các giá trị trong một ô nguyên tố .
Kết luận: - Số thứ tự = Số hiệu nguyên tử = Số đơn vị điện tích hạt nhân (P) = số electron (n) .
- Cho biết KHHH, tên , NTK của nguyên tố .
2) Chu kì : 
HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , bổ sung , rút ra kết luận .
Kết luận : - Chu kì là dãy nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron .
Số thứ tự chu kì bằng số lớp electron .
3-Nhóm 
 HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , bổ sung , rút ra kết luận .
Kết luận : - Nhóm là dãy nguyên tố mà nguyên tử có cùng số electron ở lớp ngoài cùng .
Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngoài cùng .
I- NGUYÊN TẮC SẮP XẾP CÁC NGUYÊN TỐ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN :
Cơ sở sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
II- CẤU TẠO CỦA BẢNG TUẦN HOÀN :
1. Ô nguyên tố :
+ Ô nguyên tố – tương ứng với một ô vuông cho biết :
- Số hiệu nguyên tử. 
- Tên nguyên tử.
- Tên nguyên tố.
- NTK.
- Kí hiệu hóa học.
+ Biết số thứ tự của ô nguyên tử sẽ biết :
Số hiệu nguyên tử, số đơn vị điện tích hạt nhân, số electron trong nguyên tử.
2. Chu kì :
Chu kỳ gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được sắp xếp thành hàng theo chiều tăng dần của ĐTHN.
- Chu kỳ 1 : Gồm 2 nguyên tố.
- Chu kỳ 2, chu kỳ 3 : Mỗi chu kỳ gồm 8 nguyên tố.
- Chu kỳ 4 và chu kỳ 5 : Mỗi chu kỳ gồm 18 nguyên tố.
+ Biết số thứ tự của chu kỳ sẽ xác định được số lớp electron trong nguyên tử.
3. Nhóm :
- Gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron ở lớp electron ngoài cùng bằng nhau và được xếp thành cột theo chiều tăng dần của ĐTHN.
- STT của nhóm = số electron ở lớp electron ngoài cùng.
* Nhóm 1 : là nhóm kim loại kiềm (gồm các nguyên tố mà nguyên tử có 1 electron ở lớp electron ngoài cùng).
* Nhóm VI1 : là nhóm Halogen (nhóm phi kim mạnh) : gồm các nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp electron ngoài cùng
4- Củng cố bài .
Đọc kết luận 1,2 sách giáo khoa .
? Dự vào các giá trị của ô có số hiệu 19 ,16 em hẵy cho biết những vấn đề sau :
? Tên nguyên tố, ? KHHH của nguyên tố , ? Nguyên tử khối, ? Số hạt proton
 ? Số hạt electron , số lớp eletron , số hạt electron ở lớp ngoài cùng ?
5- Dặn dò . 
 Học bài theo sách giáo khoa , chuẩn bị phần còn lại cho tiết sau .
PPCT : 40
 NS :2/1
 ND : 5/1
 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN 
 CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC( Tiết 2 )
A- MỤC ĐÍCH .
Rèn luyện kĩ năng sinh hoạt nhóm , tư duy hoá học .
HS nắm được sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong một nhóm , trong một chu kì và ý nghiã của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học 
B- CHUẨN BỊ:
 1/ Tài liệu tham khảo: SGK, SGV, Thiết kế bài giãng
 2/ Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình, trực quan.
 3/ Đồ dùng: 
 - Bảng tuần hoàn phóng to .
C- CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
 1/ Oån định tổ chức
 2/ KTBC: Cấu tạo bảng tuần hoàn ?
 3/ Bài mới: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn biến đổi tính chất như thế nào? Ý nghĩa của bảng tuần hoàn?
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
*HOẠT ĐỘNG 1:
Yêu cầu học sinh đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời , bổ sung các câu hỏi sau 
 ?Nhận xét sự thay đổi số electron ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố trong một chu kì theo chiều tăng của P ?
?Qua ví dụ của chu kì 3 , có nhận xét gì về mức độ hoạt động hoá học của các nguyên tố kim loại , phi kim theo chiều tăng của P? 
? Kết thúc chu kì là chất gì ?
GV bổ sunghoàn chỉnh cho hs rút ra kết luận .
Yêu cầu học sinh đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời , bổ sung các câu hỏi sau 
 ?Nhận xét sự thay đổi số lớp electron của các nguyên tố trong một nhóm theo chiều tăng của P ?
?Qua ví dụ của nhóm I, VII , có nhận xét gì về mức độ hoạt động hoá học của các nguyên tố kim loại , phi kim theo chiều tăng của P? 
GV bổ sunghoàn chỉnh cho hs rút ra kết luận .
*HOẠT ĐỘNG 2:
- Yêu cầu học sinh đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời , bổ sung các câu hỏi sau 
? Số hiệu của nguyên tố A
? Số P, số e của nguyên tử ?
? Có mấy lớp eletron ? Số electron ở lớp ngoài cùng ?
? A là kim loại hay là phi kim ? So sánh mức độ hoạt động của A với nguyên tố phía trên , phía dưới , bên phải , bên trái ?
 GV bổ sunghoàn chỉnh cho hs rút ra kết luận .
Yêu cầu học sinh đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời , bổ sung các câu hỏi sau 
? Số hiệu của nguyên tố X
? Chu kì , số nhóm , vị trí của X ?
? A là kim loại hay là phi kim ? 
GV bổ sunghoàn chỉnh cho hs rút ra kết luận .
III- Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn .
1)Trong một chu kì : 
HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , bổ sung , rút ra kết luận .
Kết luận : - Sốâ eletron của lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 .
Tính kim loại của các nguyên tố giảm , tính phi kim tăng dần .
Kết thúc chu kì là một khí hiếm , hoạt động hoá học kém .
2) Trong một nhóm :
HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , bổ sung , rút ra kết luận .
Kết luận : - Sốâ lớp eletron tăng dần từ 1 đến 7 .
Tính kim loại của các nguyên tố tăng , tính phi kim giảm dần 
IV- Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học :
1) Biết vị trí ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố .
HS đọc sgk , trao đổi nhóm trả lời câu hỏi , bổ sung , rút ra kết luận .
Kết luận : sgk.
2)Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố t

File đính kèm:

  • dochoa 9 chuong 3 ba cot hay.doc