Bài giảng Phi kim và các hợp chất của phi kim

A. Cơ sở lý thuyết: GV trình bày các vấn đề:

1. Các phi kim thuộc nhóm VIIA, VIA, VA, Các bon và các hợp chất của chúng.

2. Các vấn đề đại cương về kim loại: Cấu tạo nguyên tử, đơn chất kim loại; Tính chất vật lý chung của kim loại; Tính chất hoá học của kim loại; Hợp kim; Dãy điện hoá của kim loại; Ăn mòn và các biện pháp chống ăn mòn; Điều chế kim loại.

3. Các kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm , sắt và các hợp chất của chúng.

B. Bài tập vận dụng và tự luyện:

 

doc20 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Phi kim và các hợp chất của phi kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ít ; 5,75 lít	 B. 1,5 lít ; 5,5 lít	 C. 2 lít ; 5,5 lít	D. 2lít ; 7,5 lít	
Câu 11: NO và NO2 vừa có tính khử , vừa có tính oxi hoá vì : 
	A. Phân tử của chúng có cấu tạo đặc biệt . B. Chúng là oxit của nitơ .
	C. Chúng đều là chất khí hoạt động hoá học mạnh .
	D. Nguyên tử nitơ trong 2 phân tử đều có số oxi hoá trung gian: +2;+4 .
Câu 12: Thể tích N2 thu được khi nhiệt phân 16 g NH4NO2 là :
	A. 5, 6 lít 	B. 4, 48 lít	C. 11, 2 lít 	D. 6, 5 lít 
Câu 13: Trộn 3 lít NO với 2 lít O2 . Hỗn hợp khí sau phản ứng có thể tích bằng bao nhiêu ?
	A. 5 lít	B. 4, 5 lít	C. 3 lít	D. 3, 5 lít 
Câu 14: Số oxi hoá của nitơ được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau :
	A. NO < N2O <NH3 <NO3- B. NH3 < N2 <NO2-<NO <NO3-
	C. NH4+ < N2 <N2O<NO <NO2-<NO3- D. NH3 < NO <N2O<NO2<N2O5
Câu 15: Trong bình kín dung tích không đổi, chứa đầy không khí ở 250c và 2 atm . Bật tia lửa điện để gây phản ứng :	N2 + O2 → 2NO. áp suất P và khối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp khí sau phản ứng ở 25oc là Mtb sẽ có giá trị :
	A. P = 2 atm, Mtb ằ 29 g/mol B. P = 2 atm, Mtb < 29 g/mol 
	C. P = 2 atm, Mtb > 29 g/mol D. P = 1 atm, Mtb = 29 g/mol 
Câu 16: Tìm câu trả lời sai trong số các câu sau :
	A. ở nhiệt độ thường, NH3 là khí không màu, mùi khai và xốc.
	B. Khí NH3 nặng hơn không khí .
	C. Khí NH3 dễ hoá lỏng , dễ hoá rắn , tan nhiều trong nước.
	D. Liên kết giữa N và 3 nguyên tử H là liên kết cộng hoá trị có cực.
Câu 17: Tìm câu trả lời sai trong số các câu sau: Dung dịch NH3 là một dung dịch bazơ , nên nó có thể :
	A. Tác dụng với dung dịch axit . B. Làm cho quì tím chuyển thành màu xanh .
	C. Tác dụng với mọi dung dịch muối . D. Tác dụng với dung dịch muối của kim loại mà hiđrôxit là chất không tan .
Câu 19: Qua hai phản ứng: 
	4NH3 + 5O2 = 4NO + 6H2O
	2NH3 + 3Cl2 = N2 + 6HCl
	ta có những kết luận nào sau đây là đúng.
	1. NH3 là chất oxi hoá . 2. NH3 là chất khử .
	3. O2 , Cl2 là chất oxi hoá . 4. O2 là chất oxi hoá , Cl2 là chất khử .	
	5. O2 là chất khử , Cl2 là chất oxi hoá . 6. O2 , Cl2 là chất khử .
	A. (1) ; (6)	 B. (1) ; (2) ; (5)	B. (1) ; (2) ; (4) 	D. (2) ; (3)
Câu 20: Dung dịch amoniac bao gồm các chất và ion sau :
	A. NH4+ , NH3	C. NH4+ , NH3 , H+	
	B. NH4+ , OH- 	D. NH4+ , NH3 , OH-
Câu 21: Trong ion phức [Cu(NH3)4]2+ liên kết giữa các phân tử NH3 với ion Cu2+ là :
	A. Liên kết cộng hoá trị	C. Liên kết hiđrô	
	B. Liên kết phối trí 	D. Liên kết ion
Câu 22: Số mol H2SO4 đủ để phản ứng hết với 8,4 lít amoniac (đktc) là:
	A. 0,1875 mol	B. 0,75 mol	C. 0,375 mol 	D. 0,15 mol
Câu 23: Tìm câu kết luận sai trong số các câu sau :
	A. Tất cả các muối amoni đều tan và là những chất điện li mạnh . 
	B. Muối amoni được tạo thành giữa NH3 và axit mạnh , khi bị thuỷ phân cho dung dịch có tính axit .
	C. Hầu hết các muối amoni đều tan trong nước và điện li yếu 
	D. Muối amoni kém bền với nhiệt . 
Câu 24: Muốn điều chế : Cu(OH)2 , Zn(OH)2 người ta dùng các dung dịch muối của các kim loại đó cho tác dụng với dung dịch nào sau đây ?
	A. NH3 dư 	B. NaOH vừa đủ 	C. NaOH dư	D. NH3 trộn với NaOH
Câu 25: Phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa dung dịch (NH4)3PO4 và dung dịch NaOH là:
	A. (NH4)3PO4 + 3OH- = 3 NH3ư + 3H2O + PO43-
	B. (NH4)3PO4 + 3Na+ + 3OH- = 3NH3ư + 3H2O + Na3PO4
	C. 3NH4+ + 3OH- = 3 NH3ư + 3H2O 
	D. NH4+ + OH- = NH3ư + H2O
Câu 26: Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khử trong số các phản ứng sau:
	A. (NH4)2SO4 + 2NaOH = 2NH3ư + 2H2O + Na2SO4
	B. 2NO2 + 2NaOH = NaNO2 + NaNO3 + H2O
	C. 3NH3 + 3H2O + AlCl3 = Al(OH)3 ¯ + 3NH4Cl 
	D. NH3 + H2SO4 = NH4HSO4 
Câu 27: Cho dung dịch NH3 đến dư vào 20 ml dung dịch Al2(SO4)3. Lọc lấy chất kết tủa và cho vào 10 ml dung dịch NaOH 2M thì kết tủa vừa tan hết . Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Al2(SO4)3 đã dùng là:
	A. 1M	C. 0,5M 	B. 0,25M 	D. 0,75M	
Câu 28: Phân tích 3 mol NH3 thu được bao nhiêu lít H2 ?
	A. 4,5 lít 	B. 67,2 lít	C. 33,6 lít	D. 100,8 lít
Câu 29: NH4+ là gốc có tên gọi :
	A. Hiđrat	B. Nitrat	C. Amoni	D. Nitrit 
Câu 30: Cho phản ứng : NH3 + O2 đ NO +H2O .
	Hệ số cân bằng liên tiếp từ trái sang phải là : 
	A. 4 , 5 , 4 , 6	C. 5 , 4 , 5 , 6
	B. 4 , 4 , 5 , 6 	D. 5 , 5 , 4 , 6
Câu 31: Cho phản ứng : NH3 + Cl2 đ NH4Cl + N2 .
	Hệ số cân bằng liên tiếp từ trái sang phải là : 
	A. 2 , 3 , 6 , 1	C. 8 , 3 , 6 , 1
	B. 4 , 3 , 6 , 2	D. 4 , 3 , ,3 , 2	
Câu 32: Trong trường hợp nào sau đây không chứa đúng 1 mol NH3 ?
	A. 200 cm3 dung dịch NH3 5M . B. 22,4 dm3 khí NH3 ở đktc .
	C. 500 cm3 dung dịch NH3, biết cứ trong 100 cm3 dung dịch này có 	3,4g NH3 .
	D. 22,4 dm3 dung dịch NH3 1M . 
Câu 33: Có 3 dung dịch đựng trong 3 lọ bị mất nhãn là: MgCl2, NH4Cl, NaCl . Dùng cách nào dưới đây để có thể nhận được mỗi lọ đựng dung dịch gì ?
	A. Na2CO3 	B. NaOH	C. Giấy quì 	D. Dung dịch NH3
Câu 34: Dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng thì có hiện tượng :
	A. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ nâu . B. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh.
	C. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng . D. Bột CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ gạch .
Câu 35: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2 thì có hiện tượng :
	A. Lúc đầu có kết tủa màu trắng , sau kết tủa tan dần cho dung dịch 	màu xanh lam .
	B. Xuất hiện kết tủa màu xanh , không tan .
	C. Lúc đầu có kết tủa màu xanh thẫm , sau kết tủa tan dần cho dung dịch màu xanh lam .
	D. Lúc đầu xuất hiện kết tủa màu xanh lam , sau kết tủa tan đi cho dung dịch màu xanh thẫm 
Câu 36: Từ phản ứng: N2 + 3H2 = 2NH3 + Q . Muốn thu được nhiều NH3 thì phải áp dụng các biện pháp nào dưới đây ?
	A. Tăng nhiệt độ , tăng áp suất . B. Giảm nhiệt độ , tăng áp suất .
	C. Giảm nhiệt độ , giảm áp suất . 	 D. Tăng nhiệt độ , giảm áp suất . 
Câu 37: Nếu thêm NH3 vào hệ cân bằng của phản ứng: N2 + 3H2 = 2NH3+ Q 	
	thì cân bằng sẽ thay đổi thế nào ?
	A. Cân bằng chuyển dịch sang trái . B. Cân bằng chuyển dịch sang phải .
	C. Không thay đổi trạng thái cân bằng .	 D. Không dự đoán được .
Câu 39: Một hỗn hợp gồm 100 mol N2 và H2 lấy theo tỉ lệ 1: 3. áp suất của hỗn hợp đầu là 300 atm . Sau khi gây phản ứng tạo NH3 áp suất chỉ còn 285 atm (Nhiệt độ của phản ứng được giữ không đổi) . Vậy hiệu suất của phản ứng là :
	A. 100 %	B. 10 %	C. 25 % 	D. 90 %
Câu 40: Khí NH3 trong công nghiệp có lẫn hơi nước bão hoà, muốn có NH3 khan ta có thể dùng dãy các chất nào dưới đây để hút nước ?
	A. P2O5 , Na , CaO , KOH rắn B. H2SO4 đặc , P2O5 , Na , CaO 
	C. CaO , KOH rắn , NaOH rắn D. H2SO4 đặc , CaO , KOH rắn
Câu 41: Chọn câu nhận định sai trong số các câu sau :
	A. HNO3 là chất lỏng, không màu, tan có giới hạn trong nước . 
	B. N2O5 là anhiđrit của axit nitric . C. HNO3 là axit mạnh .
	D. Dung dịch HNO3 có tính oxihoá mạnh do có ion NO3- .
Câu 42: Trong số các kim loại sau : Cu , Zn , Ag , Al , Fe , Hg . 
	Những kim loại nào phản ứng được với dung dịch HNO3?
	A. Zn , Al , Fe 	B. Cu , Zn , Hg	C. Cu , Zn , Al D. Tất cả
Câu 43: Chọn cặp kim loại thụ động với HNO3 đặc nguội .
	A. Cu , Ag	B. Al , Fe	C. Fe , Pb 	D. Al , Hg
Câu 44: Khi cho HNO3 đặc phản ứng với kim loại kém hoạt động ta thu được khí gì ?
	A. N2	B. NO	C. H2	D. NO2
Câu 45: Vàng kim loại có thể phản ứng với :
	A. Dung dịch HNO3 đậm đặc 68% . B. Nước cường toan (Hỗn hợp HNO3 và HCl) .
	C. Dung dịch HNO3 đặc , nóng . D. Tất cả đều sai vì Au là kim loại kém hoạt động 
Câu 46: Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch chứa a mol NaOH , pH của dung dịch thu được là :
	A. 7	B. > 7 	C. 0	D. < 7
Câu 47: HNO3 không tác dụng với chất nào sau đây ?
	A. NH4NO3	B. P	C. NH3	D.	S
Câu 48: Cho hỗn hợp FeS và Cu2S phản ứng với dung dịch HNO3 , ta thu được dung dịch chứa các ion sau : 
	A. Cu2+ , S2- , Fe2+, H+ , NO3- B . Cu2+ , Fe3+, H+ , NO3-
	C. Cu2+ , SO42- , Fe3+, H+ , NO3- D. Cu2+ , SO42- , Fe2+, H+ , NO3-
Câu 49: Câu nhận định nào sau đây đúng đối với phản ứng :
	Fe2+ + 2H+ + NO3- đ Fe3+ + NO2ư + H2O
	A. Fe2+ bị oxi hoá và H+ bị khử . B. Fe2+ bị oxi hoá và N+5 trong NO3- bị khử .
	C. Fe2+ và H+ bị oxi hoá , NO3- bị khử . D. Fe2+ bị khử và N+5 trong NO3- bị oxi hoá .
Câu 50: Phương trình ion: Cu + 4H+ + 2NO3- = Cu2+ + 2NO2ư + 2H2O ứng với phương trình dạng phân tử nào sau đây ?
	A. Cu + HNO3 = Cu(NO3)2 + NO2ư + H2O B. Cu + 2HNO3 = Cu(NO3)2 + NO2ư + H2O
	C. Cu + 4HNO3 = Cu(NO3)2 + 2NO2ư + H2O D. Cu + 4HNO3 = Cu(NO3)2 + 2NO2ư +2 H2O
Câu 51: Xác định phản ứng đúng trong số các phản ứng dưới đây :
	A. FeCO3 + HNO3 đđ Fe(NO3)2 + CO2ư + NO2ư + H2O
	B. FeCO3 + HNO3 đ đ Fe(NO3)3 + CO2ư + NOư + H2O
	C. FeCO3 + HNO3 đ đ Fe(NO3)3 + (NH4)2CO3 + H2O
	D. FeCO3 + HNO3 đ đ Fe(NO3)3 + CO2ư + NO2ư + H2O
Câu 52: Có thể dùng những chất nào dưới đây để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm ?
	A. NaNO3 , H2SO4 đặc 	B. NaNO3 , HCl đặc	C. NaNO2 , H2SO4 đặc	D. NH3 và O2
Câu 53: Khi cho Cu vào ống nghiệm đựng dung dịch HNO3 loãng thì có hiện tượng gì ?
A. Xuất hiện dung dịch màu xanh , có khí không màu bay ra .
B. Xuất hiện dung dịch màu xanh và có khí không màu bay ra ngay trên mặt thoáng của dung dịch 
C. Xuất hiện dung dịch màu xanh , có khí màu nâu bay ra trên miệng ống nghiệm .
D. Dung dịch không màu , khí màu nâu xuất hiện trên miệng ống nghiệm .
Câu 54: Cho phản ứng: Al + HNO3 đ Al(NO3)3 + N2Oư + N2ư + H2O. Nếu tỉ lệ mol giữa N2O và N2 là 2 : 3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol : nAl : nN2O : nN2 là :
	A. 23 : 4 : 6	B. 46 : 6 : 9	C. 23 : 6 : 9	D. 46 : 2 : 3
Câu 55: Phản ứng nào trong số các phản ứng dưới đây viết đúng ? 
	A. FeS2 + HNO3 đ đ Fe(NO3)2 + H2SO4 + NO2ư + H2O
	B. Fe3O4 + HNO3 đ đ Fe(NO3)3 + NO2ư + H2O
	C. Fe3O4 + HNO3 đ đ Fe(NO3)3 + Fe(NO3)2 + H2O
	D. FeS2 + HNO3 đ đ Fe(NO3)2 + H2S ư
Câu 56: Thể tích khí NO2 thu được ở đktc khi cho 1,6 g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc , dư :
	A. 1,12 lít	B. 3,36 lít	C. 0,56 lít 	D. 2,24 lít	
Câu 57: Axit HCl và HNO3 đều phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây ?
	A. CaO , Cu , Fe(OH)3 , AgNO3 B. CuO , Mg , Ca(OH)2 , Ag2O
	C. Ag2O , Al , Cu(OH)2 , SO2 D. S , Fe , CuO , Mg(OH)2
Câu 58: Nếu xem toàn bộ

File đính kèm:

  • docBuoi 2.doc