Giáo án Hóa học lớp 8 - từ tiết 11 đến tiết 20

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

 - Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: Chất, đơn chât, hợp chất, phân tử, nguyên tử, nguyên tố, ký hiệu hoá học, phân tử khối.

 - Hiểu thêm được nguyên tử là gì? Nguyên tử được cấu tạo bởi những loại hạt nào và đặc điểm của những loại hạt đó.

2.Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng phân biệt chất, vật thể.

- Xác định NTHH dựa vào NTK

3.Thái độ:

- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.

B.Chuẩn bị:

 + GV: - Sơ đồ câm về mối quan hệ giữa các khái niệm.

 - Bảng phụ tổ chức trò chơi ô chữ.

 - Hệ thống câu hỏi, bài tập.

 + HS: Ôn tập các kiến thức cơ bản trong chương.

C.Phương pháp:

- Nêu và giải quyết vấn đề, học tập hợp tác nhóm.

D.Tiến trình lên lớp:

I. Ổn định:

II.KTBC: kết hợp.

III.Bài mới:

 

doc27 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1239 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - từ tiết 11 đến tiết 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoá trị:
* VD1: CTTQ: SxOy
 Theo quy tắc: x . VI = y. II = 6.
 Vậy : x = 1; y = 3.
 CTHH: SO3
* VD2 : Na(SO4)y
 .
 CTHH : Na2SO4.
* Bài luyện tập 5:
 PxHy : PH3.
 CxSy : CS2.
 FexOy: Fe2O3.
* Công thức hoá học như sau:
Ba(OH)2.
 CuNO3.
 Al(NO)3.
 Na3PO4.
 CaCO3.
 MgCl2.
IV. Củng cố: 
 - Làm bài tập 6 tại lớp
 - Học sinh đọc phần ghi nhớ.
 - GV nhấn mạnh và giải thích thêm về các nguyên tố có nhiều hoá trị như: Fe, C, N.
V.Dặn dò:
 - Học bài, vận dụng làm bài tập trong Sgk.
 - Bài tập về nhà: 7,8 (Sgk), 10.8 (SBT - Trang 13).
 - Ôn kiến thức chương I => Chuẩn bị kiểm tra 1tiết (sau tiết luyện tập)
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 TIẾT 15:
BÀI LUYỆN TẬP 2
A.Mục tiêu: 
1.Kiến thức:
 - Học sinh hiểu được cách ghi và ý nghĩa của công thức hoá học, khái niệm hoá trị, quy tắc hoá trị.
2.Kĩ năng:
 - Rèn các kỹ năng: Tính hoá trị nguyên tố, biết đúng sai, cũng như lập được công thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị.
3.Thái độ:
 - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
B.Chuẩn bị: 
 - GV : Hệ thông câu hỏi trong chương. Bảng phụ. 
 - HS : Ôn tập về CTHH, ý nghĩa của CTHH, quy tắc hoá trị, lập CTHH.
C.Phương pháp: 
 - Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm, vận dụng.
D.Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định:
II. Bài cũ:
 1. Hoá trị của các nguyên tố Ca, Al, Mg, Fe tương ứng là II, III.
Nhóm các công thức đều viết đúng là:
 A. CaO, Al2O3, Mg2O, Fe2O3
 B. Ca2O, Al2O3, Mg2O, Fe2O3
 C. CaO, Al4O6, MgO, Fe2O3
 D. CaO, Al2O3, MgO, Fe2O3
III. Bài mới:
 * Đặt vấn đề: Khi viết hoá trị các nguyên tố thì ta vận dụng trong những trường hợp nào. Vận dụng như thế nào trong việc giải các bài tập.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Hoạt động 1:
- HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ về công thức hoá học của đơn chất và hợp chất. 
? HS nhắc lại khái niệm hoá trị.
- GV khai triển công thức tổng quát của hoá trị.
? Biểu thức quy tắc hoá trị.
- GV đưa ra VD, hướng dẫn HS cách làm.
- GV hướng dẫn HS cách lập công thức hoá học khi biết hoá trị.
- HS: Lập công thức hoá học của:
 + S (IV) và O.
 + Al (III) và Cl (I).
 + Al (III) và SO4 (II).
2.Hoạt động 2:
* GV đưa ra một số bài tập vận dụng những kiến thức đã học.
+ BT1: Một hợp chất phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử O và có PTK là 160 đvC. X là nguyên tố nào sau đây.
 a. Ca. b. Fe. c. Cu. d. Ba.
+ BT2: Biết P(V) hãy chọn CTHH phù hợp với quy tắc hoá trị trong số các công thức cho sau đây.
 a. P4O4 . b. P4O10 . c. P2O5 . d. P2O3 . 
+ BT3: Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau: XO , YH3 .
Hãy chọn CTHH phù hợp cho hợp chất của X với Y trong số các CT cho sau đây:
a. XY3 b. X3Y c. X2Y3 d. X3Y2 e. XY 
+ BT4: Tính PTK của các chất sau:
 Li2O, KNO3 (Biết Li=7,O = 16,K=39,N =14)
+ BT5: Biết số proton của các nguyên tố :
 C là 6, Na là 11.
Cho biết số e trong nguyên tử, số lớp e và số e lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử?
I. Các kiến thức cần nhớ:
1. Công htức hoá học:
* Đơn chất: 
 A (KL và một vài PK)
 Ax(Phần lớn đ/c phi kim, x = 2)
* Hợp chất: AxBy, AxByCz...
 Mỗi công thức hoá học chỉ 1 phân tử của chất (trừ đ/c A).
2. Hoá trị:
* Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử.
 - A, B : nguyên tử , nhóm n. tử.
 - x, y : hoá trị của A, B.
 ® x. a = y. b 
a. Tính hoá trị chưa biết:
 VD: PH3 , FeO , Al(OH)3 , Fe2(SO4)3 .
* PH3: Gọi a là hoá trị của P.
 PH3 ® 1. a = 3. 1 a = .
* Fe2(SO4)3 : Gọi a là hoá trị của Fe.
 Fe2(SO4)3 ® .
* VD khác : Tương tự.
b. Lập công thức hoá học:
* Lưu ý: - Khi a = b ® x = 1 ; y = 1.
 - Khi a b ® x = b ; y = a.
® a, b, x, y là những số nguyên đơn giản nhất.
* Lập công thức hoá học:
 - HS lập: 
 SO2
 AlCl3
 Fe2(SO4)3
II. Bài tập:
+ HS: ® 2. X + 3. 16 = 160.
 X = 
 X = 56 đvC. Vậy X là Fe 
® Phương án : d.
+ HS: ® x. V = y. II
 .
 x = 2; y = 5 
® Phương án : c
+ HS: ® ® X h.trị II.
 ® ®Y h. trị III
Vậy CTHH của X và Y là : X3Y2
® Phương án : d
+ HS: Li2O = 2. 7 + 16 = 25 đvC.
 KNO3 = 39 + 14 + 3. 16 = 101 đvC.
+ HS: - Nguyên tố C có : 6 e trong nguyên tử, 2 lớp e và 6 e lớp ngoài cùng.
 - Nguyên tố Na có : 11 e trong nguyên tử, 3 lớp e và 1 e lớp ngoài cùng.
IV. Củng cố:
 - Cách làm bài tập: Lập công thức hoá học, tính hoá trị của một nguyên tố chưa biết.
 - Cho HS chép bài ca hoá trị.
V. Dặn dò:
 - Học thuộc hoá tbị các nguyên tố có trong bảng ở Sgk.(Bảng trang 42).
 - Bài tập về nhà: 2, 3, 4 (Sgk).
 - Làm các bài tập trong SBT.
 - Ôn tập chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra viết 45 phút.
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 TIẾT 16:
 KIỂM TRA
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
 - Học sinh nắm kiến thức trong chương một cách có hệ thống.
2.Kĩ năng:
 - Vận dụng kiến thức trong chương làm bài tốt.
3.Thái độ:
 - Giáo dục ý thức tự giác, độc lập suy nghĩ trong khi làm bài.
B.Chuẩn bị:
-GV: +/ Thiết lập ma trận
 +/ Đề bài - biểu điểm, đáp án.
-HS: ôn tập toàn bộ kiến thức chương I.
C.Tiến trình bài dạy:
I. Ổn định:
II.Kiểm tra:
1/Lập ma trận:
Kiến thức – kĩ năng cơ bản, cụ thể
Mức độ kiến thức – kĩ năng cơ bản
 Biết
Hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
- Nguyên tử và cấu tạo nguyên tử.
- Đơn chất, hợp chất.
- Tính hoá trị, lập CTHH, tính PTK, tìm NTHH.
 Câu1
Câu2
Câu1
Câu3
Câu2
Câu4
Cộng: - Tổng số câu
- Tổng số điểm
 - Tỷ lệ
1
2đ
20%
1
1đ
10%
1
2đ
20%
2
4đ
40%
1
1đ
10%
2. Đề bài: Đề 1
Phần1: Trắc nghiệm (3điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
 a/ Nguyên tử liên kết được với nhau là nhờ các nơtron.
 b/ Nguyên tử liên kết được với nhau là nhờ các hạt nhân.
 c/ Nguyên tử liên kết được với nhau là nhờ các electron.
 d/ Các nguyên tử cùng loại có cùng số e.
 e/ Các nguyên tử cùng loại có cùng số p. 
 g/ Các nguyên tử cùng loại có cùng số n.
Câu 2: Cho CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H 
như sau: X2O3 v à H3Y. Hãy chọn CTHH nào là đúng cho hợp chất của X với Y trong số 
các công thức cho sau đây:
 a/ XY2. b/ X2Y c/ X2Y3
 d/ X3Y2 e/ XY
Phần2: Tự luận ( 7điểm)
Câu1: Cho các CTHH sau, CTHH nào viết sai sửa lại cho đúng, CTHH nào là đơn chất, hợp chất?
STT
 CTHH
CTHH sai
Sửa đúng 
Đơn chất
Hợp chất
1
O2
2
P2
3
CA
4
CUSO4
5
hgO
6
S
7
NAcl
8
Cl3
9
H2O
10
Pb
Câu2: a/ Tính hoá trị của Fe trong hợp chất Fe2O3
 b/ Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm Al (III) và nhóm (=SO4 ). 
Câu3: Cho nguyên tử X có số p = 13. Hãy cho biết số e, số lớp e và số e lớp ngoài cùng. Vẽ sơ đồ cấu tạo của nguyên tử X.
Câu4: Một hợp chất có 2 nguyên tố là kim loại R và oxi. Trong đó có 40% về khối lượng là Oxi. Xác định tên của kim loại đó và hoá trị của nó trong hợp chất, biết khối lượng phân tử của hợp chất là 40.
Đề 2
Phần1: Trắc nghiệm (3điểm)
Câu 1: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
 a/ Nguyên tử liên kết được với nhau là nhờ các nơtron.
 b/ Nguyên tử liên kết được với nhau là nhờ các hạt nhân.
 c/ Nguyên tử liên kết được với nhau là nhờ các electron.
 d/ Các nguyên tử cùng loại có cùng số e.
 e/ Các nguyên tử cùng loại có cùng số p. 
 g/ Các nguyên tử cùng loại có cùng số n.
Câu 2: Cho CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H 
như sau: X2O3 v à H2Y. Hãy chọn CTHH nào là đúng cho hợp chất của X với Y trong số 
các công thức cho sau đây:
 a/ XY2. b/ X2Y c/ X2Y3
 d/ X3Y2 e/ XY
Phần2: Tự luận ( 7điểm)
Câu1: Cho các CTHH sau, CTHH nào viết sai sửa lại cho đúng, CTHH nào là đơn chất, hợp chất?
STT
 CTHH
CTHH sai
Sửa đúng 
Đơn chất
Hợp chất
1
O2
2
C2
3
CA
4
CUSO4
5
hgO
6
P
7
NAcl
8
Cl3
9
H2O
10
Pb
Câu2: a/ Tính hoá trị của Fe trong hợp chất FeO
 b/ Lập CTHH và tính phân tử khối của hợp chất có phân tử gồm Na (I) và nhóm (=SO4 ). 
Câu3: Cho nguyên tử X có số p = 9. Hãy cho biết số e, số lớp e và số e lớp ngoài cùng. Vẽ sơ đồ cấu tạo của nguyên tử X.
Câu4: Một hợp chất có 2 nguyên tố là kim loại R và oxi. Trong đó có 20% về khối lượng là Oxi. Xác định tên của kim loại đó và hoá trị của nó trong hợp chất, biết khối lượng phân tử của hợp chất là 80.
3.Đáp án - biểu điểm:
Phần trắc nghiệm:
Câu1(2đ): Mỗi lựa chọn đúng được 1đ.
 c - e
Câu2(1đ): Lựa chọn đúng được 1đ.
 (Đề 1: e. Đề 2: c)
Phần tự luận:
Câu1(2đ): Mỗi CTHH hoàn thành đúng được 0,2đ.
STT
 CTHH
CTHH sai
Sửa đúng 
Đơn chất
Hợp chất
1
O2
x
O2
x
2
C2
x
C
x
3
CA
x
Ca
x
4
CUSO4
x
CuSO4
x
5
hgO
x
HgO
x
6
P
x
7
NAcl
x
NaCl
x
8
Cl3
x
Cl2
x
9
H2O
x
H2O
x
10
Pb
x
Câu2(2đ):
a/ - Gọi hoá trị của Fe là a (0,25đ)
 - Áp dụng qui tắc hoá trị: a.x = b.y a.2 = II.3 => a = 3 (0,25đ)
 - Vậy hoá trị của Fe là III. ( 0,5đ)
b/ - Gọi CTHH dạng chung của hợp chất là Nax(SO4)y (0,25đ)
 - Áp dụng qui tắc hoá trị: a.x = b.y => x/y = b/a = 2/1 => x = 2, y = 1 (0,25đ)
 - Vậy CTHH của hợp chất là: Na2SO4. ( 0,25đ)
 - PTK = 23.2 + 32 + 16.4 = 142đv.C (0,25đ).
Câu3(2đ): Vẽ đúng và làm đúng được 2đ.
Câu4(1đ): - %R= 60% (0,25đ)
 - MR = 60.40/ 100 = 24. (0,25đ)
 - Kim loại R; Mg - hoá trị II (0,5đ) 
III.Thu bài - nhận xét:
IV.HDVN:
Nghiên cứu trước bài mới. 
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn :
Ngày dạy: 
Chương II : PHẢN ỨNG HOÁ HỌC.
 TIẾT 17: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT.
A.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Biết được:
- Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.
- Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.
2.Kĩ năng:
- Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu thích bộ môn.
- Quan sát hiện tượng rút ra kết luận.
B.Chuẩn bị: 
-GV: +/ Hoá chất: Bột Fe, S, nam châm, đường trắng.
 +/ Dụng cụ : Đèn cồn, ống ngiệm, giá, đũa thuỷ tinh, đường, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ.
-HS: nghiên cứu trước bài.
C.Phương pháp: 
- Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan, hợp tác nhóm.
D.Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định:
II.KTBC: kết 

File đính kèm:

  • dochoa 8(11).doc
Giáo án liên quan