Giáo án Hóa học lớp 8 - Tiết 3: Chất ( Tiếp)
I - Mục tiêu:
- HS nắm được chất tinh khiết, hỗn hợp, phân biệt được chúng.
- Nắm được cơ sở để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lí.
- Rèn kĩ năng tách chất ra khỏi hỗn hợp.
- Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
II . Chuẩn bị:
- Chai nước khoáng, nước cất, muối, nhiệt kế, đền cồn .
III. Phương pháp: Trực quan,đàm thoại.
IV. Tiến trình bài giảng:
1- ổn định lớp.(1)
2- Kiểm tra bài cũ: (5)
- Phân biệt chất – vật thể? lấy ví dụ?
- Nhận biết T/cchất bằng cách nào? Lấy VD? việc nhận biết T/ccủa chất có lợi gì.
- Chữa bài tập 4
3- Bài mới:
Giờ trước ta nghiên cứu T/c chất. Vậy những chất nào là tinh khiết?
Khi trộn nhiều chất vào nhau ta được chất như thế nào?
Ngày soạn: 15/8/2009 Ngày giảng: Tiết 3: Chất ( Tiếp) I - Mục tiêu: - HS nắm được chất tinh khiết, hỗn hợp, phân biệt được chúng. - Nắm được cơ sở để tách chất ra khỏi hỗn hợp bằng phương pháp vật lí. - Rèn kĩ năng tách chất ra khỏi hỗn hợp. - Giáo dục ý thức học tập bộ môn. II . Chuẩn bị: Chai nước khoáng, nước cất, muối, nhiệt kế, đền cồn .... III. Phương pháp: Trực quan,đàm thoại. IV. Tiến trình bài giảng: ổn định lớp.(1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Phân biệt chất – vật thể? lấy ví dụ? Nhận biết T/c’chất bằng cách nào? Lấy VD? việc nhận biết T/c’của chất có lợi gì. Chữa bài tập 4 Bài mới: Giờ trước ta nghiên cứu T/c’ chất. Vậy những chất nào là tinh khiết? Khi trộn nhiều chất vào nhau ta được chất như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS * Hoạt động1:(7’) GV cho HS phân biệt:Chai nước khoáng – nước cất, nước sông suối – nước cất. ? nước tự nhiên có phản ứng H2 không ? Hỗn hợp là gì Lấy ví dụ. * Hoạt động 2: (5’) ? Chất tinh khiết là gì, lấy ví dụ. ? so sánh chất tinh khiết – Hỗn hợp * Hoạt động 3: (20’) Tách chất ra khỏi hốn hợp. - GV yêu cầu các nhóm HS đun nước muối đến khi không còn nước chỉ còn muối ăn. - Vậy theo em tách chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào cơ sở nào? - GV cho các nhóm làm TN0: Tách S và bột Fe ra khỏi H2 của chúng, Dùng nam châm để tách Fe ra. - Sau khi các nhóm làm xong GV đánh giá kết quả từng nhóm. ? Theo em tách chất ra khỏi hỗn hợp ta phải dùng P2 nào. GV kết luận lại cho HS: * GV cho HS vận dụng : 2 nhóm: - Tách rượu và nước ra khỏi H2 của chúng. - Tách H2 muối và tinh bột. III- Chất tinh khiết. 1 - Hỗn hợp: Gồm 2 hay nhiều chất trộn lẫn với nhau. 2-Chất tinh khiết. - Là chất không lẫn chất nào khác và có T/c’ ổn định không thay đổi. 3-Tách chất ra khỏi hỗn hợp. * Thí nghiệm: Đun H2 nước muối Muối Nước * P2 : Dựa vào T/c’ vật lí khác nhau của các chất ta có thể tách bằng P2 : Chưng cất, gạn lọc, tính từ.... 4- Củng cố: (5’) - Học sinh đọc kết luận cuối bài. - Làm bài tập 7. 5 Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học bài , làm bài tập 8 - Đọc bài thực hành 1 + Phụ lục 1 V. Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Ngày soạn: 16/8/2009 Ngày giảng: Tiết 4: Bài thực hành 1 Tính chất nóng chảy của chất. Tách chất từ hỗn hợp I. Mục tiêu: - HS biết cách làm quen sử dụng 1 số dụng cụ thí nghiệm. - Biết các qui tắc an toàn trong làm thí nghiệm và PTN. - HS thực hành so sánh t0 n/c’ 1 số chất và biết tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp. II. Chuẩn bị: - GV: 4 nhóm TN0 ; ống nghiệm, kẹp gỗ, phễu T2, cốc T2, đèn cồn, đũa T2, nhiệt kế, giấy lọc 1 số dụng cụ ≠. Hoá chất: Nến, muối, S III. Phương pháp: Thực hành. IV. Tiến hành: 1, GV hướng dẫn học sinh: 1 . Đọc phụ lục 1(10’) - GV hướng dẫn HS nắm được cách sử dụng 1 số dụng cụ. - Nắm được qui tắc an toàn trong phòng thí nghiệm. 2- Nội dung thí nghiệm.(10’) * TN1: Theo dõi sự nóng chảy của S và Prafin. - Lấy 1 ít S, prafin cho vào từng ống nghiệm, cắm nhiệt kế vào và đặt 2 ống vào 2 cốc thuỷ tinh đựng nước. - Đặt 2 cốc lên giá TN và đun sôi. - Yêu cầu: Quan sát trạng thái N/c’ của prafin ghi lại t0 nóng chảy * TN 2: Tách riêng chất từ H2 muối ăn và cát. - Cho vào ống nghiệm chừng 3g h2 muối – cát rồi cho 5ml nước vào lắc cho muối tan gạn, lọc. - Chưng cất thu muối : S2 với muối ban đầu . S2 chất giữ lại trên giấy với cát ban đầu. 2 - Tiến hành thí nghiệm: (13’) - GV yêu cầu 4 nhóm tiến hành 2 TN0. - Chú ý: GV đến từng nhóm uốn nắn thao tác cho HS. 3 - Các nhóm báo cáo theo mẫu sau: (5’) STT Mục đích TN0 Hiện tương quan sát được Kết quả TN0 1 Theo dõi sự n/c’ S và prafin - Prafin n/c’ khi nước chưa sôi. - Nước sôi S chưa bị n/c’ - S n/c’ khi đun nóng/ ngọn lửa đèn cồn t0 n/c ( prafin) =420c t0 n/c’(S) = 1130c 2 Tách riêng muối ăn ra khỏi muối và cát - Cát giữ lại trên giấy lọc. - Cho nước lọc bay hơi thu được muối ăn Tách riêng M’ – Cát 4- Tổng kết giờ thực hành: (5’) - GV nhận xét tường trình các nhóm. - Nhận xét ý thức của các nhóm Rút kinh nghiệm - Thu dọn vệ sinh. 5 Hướng dẫn về nhà: (2’) Hoàn thành vở bài tập. - Đọc bài “ Nguyên tử” xem lại sơ lược cấu tạo nguyên tử ( Vật lí 7 ) V. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 3 4.doc