Giáo án Hóa học lớp 8 - Nguyễn Văn Vượng - Chuyển đổi giữa khối lượng thể tích và lượng chất (tiếp)
1. MỤC TIÊU:
1.1) Kiến thức : HS biết được: Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V).
1.2) Kĩ năng: Tính được m ( hoặc n hoặc V ) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan.
1.3) Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi tính toán
2. TRỌNG TÂM:
- Biết cách chuyển đổi mol, khối lượng, thể tích của chất.
3. CHUẨN BỊ:
3.1) GV: Bảng phụ , phiếu học tập.
3.2) HS: Kiến thức: xem bài trước.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2. KTM:
Bài 19 - 28 Tuấn dạy 15 1. MỤC TIÊU: 1.1) Kiến thức : HS biết được: Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V). 1.2) Kĩ năng: Tính được m ( hoặc n hoặc V ) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan. 1.3) Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi tính toán 2. TRỌNG TÂM: - Biết cách chuyển đổi mol, khối lượng, thể tích của chất. 3. CHUẨN BỊ: 3.1) GV: Bảng phụ , phiếu học tập. 3.2) HS: Kiến thức: xem bài trước. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2. KTM: Câu 1: Tính khối lượng của: 3 mol nguyên tử O, 1 mol phân tử Cl2, 0,1 mol Fe (10đ) Câu 2: Tính số mol của: 24g Mg, 22g CO2, 7,1g Cl2 (10đ) - GV chốt kiến thức và rèn luyện kỹ năng. Câu 1: - mO = 3.16 = 48g - mFe = 0,10. 56 = 5,6g - mCl2 = 1.71 = 71g Câu 2: - = 1mol - nCO2 = = 0,5mol - nCl2 = = 0,1mol 3,5 đ 3 đ 3,5 đ 3 đ 3,5 đ 3,5 đ 4.3. Bài mới: HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC - GV đặt vấn đề: - Em đã biết, ở đktc 1 mol chất khí có thể tích là bao nhiêu ? HS: 1 mol chất khí O2 (đktc) có thể tích là 22,4l GV: Vậy 2,5 mol khí O2 (đktc) có thể tích là bao nhiêu ? - HS trình bày cách tính. - GV: Trình bày lên bảng cách tính. - GV: Hướng dẫn học sinh rút ra công thức tính thể tích chất khí ở đktc. Sau đó cho học sinh vận dụng công thức trả lời 2 câu hỏi SGK, các nhóm thảo luận (3’) 1/. 0,2mol O2 ở đktc có thể tích là bao nhiêu ? 2/. 1,121 khí A ở đktc có số mol là bao nhiêu ? - HS:1/ VO2 = 0,2 . 22,4 = 2,24l 2/ nA = = 0,05mol - GV : chốt kiến thức toàn bài II. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích chất khí như thế nào ? VD: 2,5 mol khí O2 ở đktc có thể tích là bao nhiêu ? Giải: Thể tích của O2 là: 2,5.22,4=56 (l) Đặt n : số mol V : thể tích khí (đktc) V = n.22,4 Công thức: Rút ra: n = Áp dụng: 1/ Tính thể tích của 2,5 mol CO2 ở đktc 2/ Tính số mol của 6,72l khí SO2 ở đktc. Giải: 1/VCO2 = n. 22,4 = 2,5. 22,4 = 56l 2/ nSO2 = = 0,3mol 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Phiếu học tập số 1: Hãy điền các số thích hợp vào các ô trống của bảng sau: n(mol) m(g) V(l) - đktc Số phân tử CO2 0,02 N2 5,6 CH4 6,72 SO2 4,5 .1023 Phiếu học tập số 2: Hãy ghép các khối lượng chất (biểu thị bằng chữ cái A,B,C,D) với các thể tích ( biểu thị bằng chữ số 1,2,3,4) sao cho hợp lí: A 12,8g khí SO2 1 6,72g B 4g khí metan CH4 2 3,36g C 9,6g khí O2 3 5,6g D 4,4g CO2 và 0,1g H2 4 4,48g Đáp án: A – 4 , B – 3 , C – 1 , D – 2 4.5. Hướng dẫn hs học : - Đối với bài học ở tiết học này: + Học thuộc công thức tính V, n .Làm bài tập 3b,c; 4,5; trang 67. + Làm BT 3,4,5,6 sgk/67 - Đối với bài học ở tiết học tiết theo: + Xem trước bài “Tỉ khối của chất khí” + Vì sao bong bóng, khinh khí cầu lại có thể bay được, dựa vào cơ sở nào? - GV nhận xét tiết dạy. 5.RÚT KINH NGHIỆM: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:
File đính kèm:
- tiet 28 chuyen doi tt hoa 8 nh 20112012.doc