Giáo Án Vật Lý 8 - Tuần 1 - Tiết 1 – Bài 1: Chuyển Động Cơ Học

I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Biết được vật chuyển động hay đứng yên so với vật mốc.

- Biết được tính tương đối của chuyển động và đứng yên.

- Biết được các dạng của chuyển động.

2.Kĩ năng:Nêu được những thí dụ về chuyển động cơ học, về tính tương đối của

chuyển động và đứng yên, những thí dụ về các dạng chuyển động.

3.Thái độ:Rèn luyện tính độc lập, tính tập thể, tinh thần hợp tác trong học tập.

II.CHUẨN BỊ:

1. Cho cả lớp: Hình vẽ 1.1, 1.2, 1.3 phóng to trên giấy A

0

hoặc các hình ảnh về các

dạng chuyển động trên máy chiếu (nếu có); Bảng phụ hoặc máy chiếu ghi các

bài tập 1.1, 1.2, 1.3 SBT.

2. Cho mỗi nhóm học sinh: Phiếu học tập hoặc bảng con.

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

3.Kiểm tra bài cũ:Không.

2.Bài mới:

pdf10 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo Án Vật Lý 8 - Tuần 1 - Tiết 1 – Bài 1: Chuyển Động Cơ Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. 
Cho một nhóm học sinh thông báo kết quả 
ghi vào bảng 2.1 và cho các nhóm khác 
đối chiếu kết quả. Tại sao có kết quả đó ? 
Cho học sinh làm C2 và chọn một nhóm 
thông báo kết quả, các nhóm khác đối 
chiếu kết quả trong bảng 2.1. 
Cho học sinh so sánh độ lớn các giá trị tìm 
được ở cột 5 trong bảng 2.1. 
Thông báo các giá trị đó là vận tốc và cho 
học sinh phát biểu khái niệm về vận tốc. 
Cho học sinh dùng khái niệm vận tốc để 
đối chiếu với cột xếp hạng, có sự quan hệ 
gì ? 
Thông báo thêm một số đơn vị quãng 
đường là km, cm và một số đơn vị thời 
Dự đoán và trả lời cá nhân, có thể nêu ra 
3 trường hợp: 
- Người đi xe đạp chuyển động nhanh 
hơn. 
- Người đi xe đạp chuyển động chậm 
hơn. 
- Hai người chuyển động bằng nhau. 
I.Vận tốc là gì ? 
Xem bảng 2.1 trong SGK và thảo luận 
nhóm. 
Theo lệnh của giáo viên nêu ý kiến của 
nhóm mình và trả lời cách xếp hạng dựa 
vào thời gian chạy 60m. 
Tính toán cá nhân, trao đổi nhau thống 
nhất kết quả, nêu ý kiến của nhóm mình. 
Làm việc cá nhân, so sánh được các 
quãng đường đi được trong 1 giây. 
Phát biểu theo suy nghĩ cá nhân. Quãng 
đường đi được trong một giây gọi là vận 
tốc . 
Làm việc theo nhóm, vận tốc càng lớn 
chuyển động càng nhanh. 
Làm việc cá nhân: 
Giáo án Vật lí 8 
gian khác là phút, giờ và giây. Cho học 
sinh làm C3. 
HĐ3: Lập công thức tính vận tốc. (8 phút) 
Giới thiệu các kí hiệu v, s, t và dựa vào 
bảng 2.1 gợi ý cho học sinh lập công thức. 
(cột 5 được tính bằng cách nào ?) 
Hãy giải thích lại các kí hiệu. 
Cho học sinh từ công thức trên hãy suy ra 
công thức tính s và t. 
HĐ4: Giới thiệu tốc kế. (3 phút) 
Đặt các câu hỏi: 
- Muốn tính vận tốc ta phải biết gì ? 
- Quãng đường đo bằng dụng cụ gì ? 
- Thời gian đo bằng dụng cụ gì ? 
Trong thực tế người ta đo bằng một dụng 
cụ gọi là tốc kế. Treo hình 2.2 lên bảng. 
Tốc kế thường thấy ở đâu ? 
HĐ5: Tìm hiểu đơn vị vận tốc. (5 phút) 
Treo bảng 2.2 lên bảng, gợi ý cho học sinh 
nhận xét cột 1 và tìm ra các đơn vị vận tốc 
khác theo C1. 
Giải thích cách đổi từ đơn vị vận tốc này 
sang đơn vị vận tốc khác. Cần chú ý: 
1km = 1000m = 1 000 000 cm. 
1h = 60ph = 3600s. 
HĐ6: Vận dụng. (9 phút) 
Cho học sinh làm C5a, b chọn một vài học 
sinh thông báo kết quả. Rút ra nhận xét 
nếu các kết quả có sự khác nhau. 
Cho học sinh làm C6, C7, C8, chọn vài 
học sinh thông báo kết quả. Rút ra nhận 
xét nếu các kết quả có sự khác nhau. 
Trở lại trường hợp đầu tiên: Một người đi 
xe đạp trong 3 phút được 450m. Một người 
khác chạy bộ 6km trong 0,5 giờ. Hỏi 
người nào chạy nhanh hơn ? 
Cho 3 nhóm học sinh tính vận tốc người đi 
xe đạp. 
Cho 3 nhóm học sinh tính vận tốc người 
chạy bộ. 
Cho học sinh đúc kết lại khi nào thì hai 
người chạy nhanh, nhanh hơn ? chậm hơn 
? bằng nhau? 
1) Chuyển động 
2) Nhanh hay chậm 
3) Quãng đường đi được 
4) Trong một đơn vị 
Trả lời cá nhân: lấy 60m chia cho thời 
gian chạy. 
II.Công thức tính vận tốc: 
t
s
v = 
Thảo luận nhóm suy ra. 
s = v.t , 
v
s
t = . 
Trả lời cá nhân: 
- Phải biết quãng đường, thời gian. 
- Đo bằng thước. 
- Đo bằng đồng hồ. 
III.Đơn vị vận tốc. 
Tốc kế gắn trên xe gắn máy, ôtô, máy 
bay 
Làm việc cá nhân và lên bảng điền vào 
chỗ trống các cột khác. 
Làm việc cả lớp, có so sánh nhận xét các 
kết quả của nhau. 
Làm việc cá nhân, thông báo kết quả và 
so sánh, nhận xét các kết quả của nhau. 
Làm việc cá nhân, đối chiếu kết quả 
trong nhóm và thông báo kết quả theo 
yêu cầu của giáo viên. 
Giáo án Vật lí 8 
Dặn dò: Làm bài tập 2.3, 2.4, 2.5 SBT. 
Tuần 3 Tiết 3 
BÀI 3 : CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU – CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU 
I.MỤC TIÊU: 
- Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều, chuyển động không đều. Nêu ví 
dụ của từng loại chuyển động. 
- Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động không đều là: Vận tốc 
thay đổi theo thời gian. 
- Tính được vận tốc trung bình trên một đoạn đường. 
II.CHUẨN BỊ: Mỗi nhóm gồm: Máng nghiêng, bánh xe có trục quay, đồng hồ điện tử, 
bảng. 
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định lớp: 
 2.Kiểm tra bài cũ: (3 phút) 
a) Độ lớn vận tốc cho biết gì ? 
b) Viết công thức tính vận tốc, giải thích các kí hiệu và đơn vị của các đại lượng 
trong công thức. 
3.Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập. (4 phút) 
Nêu hai nhận xét về độ lớn vận tốc của 
chuyển động đầu kim đồng hồ và chuyển 
động của xe đạp khi em đi từ nhà đến 
trường. 
Vậy: Chuyển động của đầu kim đồng hồ 
tự động là chuyển động đều, chuyển động 
của xe đạp khi đi từ nhà đến trường là 
chuyển động không đều. 
HĐ2: Tìm hiểu về chuyển động đều và 
chuyển động không đều. (15 phút) 
Giáo viên hướng dẫn học sinh lắp ráp thí 
nghiệm hình 3.1. 
Cần lưu ý vị trí đặt bánh xe tiếp xúc với 
trục thẳng đứng trên cùng của máng. 
Một học sinh theo dõi đồng hồ, một học 
sinh dùng viết đánh dấu vị trí của trục 
bánh xe đi qua trong thời gian 3 giây, sau 
đó ghi kết quả thí nghiệm vào bảng 3.1. 
Cho học sinh trả lời C1, C2. 
HĐ3: Tìm hiểu về vận tốc trung bình của 
- Chuyển động của đầu kim đồng 
hồ tự động có vận tốc không thay 
đổi theo thời gian. 
- Chuyển động của xe đạp khi đi từ 
nhà đến trường có độ lớn vận tốc 
thay đổi theo thời gian. 
I.Định nghĩa: 
Đọc định nghĩa ở SGK. Cho ví dụ. 
Nhóm trưởng nhận dụng cụ thí nghiệm 
và bảng 3.1. 
Các nhóm tiến hành thí nghiệm ghi kết 
quả vào bảng 3.1. 
Các nhóm thảo luận trả lời câu C1: 
Giáo án Vật lí 8 
chuyển động không đều. (12 phút) 
Yêu cầu học sinh tính trung bình mỗi giây 
trục bánh xe lăn được bao nhiêu mét trên 
các đoạn đường AB, BC, CD. Giáo viên 
yêu cầu học sinh đọc phần thu thập thông 
tin mục II. 
Giáo viên giới thiệu công thức Vtb . 
t
S
V = 
Lưu ý: Vận tốc trung bình trên các đoạn 
đường chuyển động không đều thường 
khác nhau. Vận tốc trung bình trên cả 
đoạn đường thường khác trung bình cộng 
của các vận tốc trung bình trên các quãng 
đường liên tiếp của cả đoạn đường đó. 
HĐ4: Vận dụng. 
Học sinh làm việc cá nhân với C4. 
Học sinh làm việc cá nhân với C5. 
Học sinh làm việc cá nhân với C6. 
HĐ5: Củng cố – Dặn dò. (3 phút) 
Nhắc lại định nghĩa chuyển động đều và 
chuyển động không đều. 
Về nhà làm câu C7 và bài tập ở SBT. 
Học phần ghi nhớ ở SGK. 
Xem phần có thể em chưa biết. 
Xem lại khái niệm lực ở lớp 6, xem trước 
bài biểu diễn lực. 
Chuyển động của trục bánh xe trên đoạn 
đường DE, EF là chuyển động đều, trên 
các đoạn đường AB, BC, CD là chuyển 
động không đều. 
C2: a – Chuyển động đều. 
 b, c, d – chuyển động không đều. 
II.Vận tốc trung bình của chuyển đông 
không đều: 
Các nhóm tính đoạn đường đi được của 
trục bánh xe sau mỗi giây trên các đoạn 
đường AB, BC, CD. 
Học sinh làm việc cá nhân với câu C3. 
Từ A đến D chuyển động của trục bánh 
xe nhanh dần. 
III.Vận dụng: 
C4: Chuyển động của ôtô từ Hà Nội đến 
Hải Phòng là chuyển động không đều. 
50km/h là vận tốc trung bình của xe. 
C5: Vận tốc của xe trên đoạn đường dốc 
là: 
)/(4
)(30
)(120
1
1
1 sm
s
m
t
S
V === 
Vận tốc của xe trên đoạn đường ngang: 
)/(5,2
)(24
)(60
2
2
2 sm
s
m
t
S
V === 
Vận tốc trung bình trên cả hai đoạn 
đường: 
)/(3,3
2430
60120
21
21
1 sm
tt
SS
V =
+
+
=
+
+
= 
C6: Quãng đường tàu đi được: 
⇒=
t
S
V S = V.t = 30.5 = 150km. 
IV.RÚT KINH NGHIỆM: 
S: đoạn đường đi được. 
T: thời gian đi hết quãng đường đó. 
Giáo án Vật lí 8 
Tuần 4 Tiết 4 
BÀI 4 : BIỂU DIỄN LỰC 
I.MỤC TIÊU: 
1.Học sinh nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi 
→
v . 
2.Nhận biết được lực là đại lượng véctơ. Biểu diễn được véctơ lực. 
II.CHUẨN BỊ: 
Giáo viên: Nhắc học sinh xem lại bài lực (tiết 3 SGK Vật Lí 6). 
Học sinh: Xem lại bài. 
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số. 
2.Kiểm tra: Nêu các tác dụng của lực (ở lớp 6). 
3. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
HĐ1: 
Ở lớp 6 ta đã biết: Lực làm biến dạng, 
thay đổi chuyển động của vật. 
Yêu cầu học sinh nêu một số ví dụ. 
Lực và vận tốc có liên quan nào không ? 
Muốn biết điều này ta phải xét sự liên 
quan giữa lực với vận tốc. 
HĐ2: 
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời 
C1. 
Chốt lại kiến thức học sinh vừa trả lời. 
HĐ3: 
Thông báo đặc điểm của lực và cách biểu 
diễn lực bằng véctơ. 
- Lực là một đại lượng véctơ 
(điểm đặt, phương chiều, độ 
lớn). 
Thông báo cách biểu diễn véctơ lực phải 
thể hiện đủ 3 yếu tố trên. 
Thông báo kí hiệu véctơ lực 
→
F và cường 
độ lực F. 
Cùng học sinh phân tích hình 4.3 
Nêu một số ví dụ về lực tác dụng làm 
thay đổi 
→
v và biến dạng của vật. 
I.Ôn lại khái niệm lực: 
H 4.1: Lực hút nam châm lên miếng thép 
làm tăng 
→
v củ

File đính kèm:

  • pdfap suat chat long va hai binh thong nhau.pdf