Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Lê Thị Ngọc Hương - Lý Tự Trọng

A. MỤC TIÊU:

 1 Kiến thức : - Biết Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một môn học quan trọng và bổ ích.

 - Biết Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần thiết có kiến thức Hóa học và sử dụng chúng trong cuộc sống.

 2. Kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát.

- Chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo.

 - Làm việc tập thể.

 3. Thái độ:

B. CHUẨN BỊ:

1. GV * Dụng cụ : Giá ống nghiệm, 3 ống nghiệm, kẹp, thìa, lấy hóa chất rắn, contơgút.

 * Hóa chất : Dung dịch (dd) CuS04, dd Na0H, dd HCl, đinh sắt.

2.HS : Bảng thảo luận nhóm ,dung cụ học tập.

C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. Ổn định tổ chức lớp:

2. Bài mới:

 

doc66 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1141 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Hóa Học Lớp 8 - Lê Thị Ngọc Hương - Lý Tự Trọng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I) và nhóm CO3(II)
b) Nhôm(III) và SO4(II)
Cho HS hoạt động nhóm gọi 2 nhóm tbày.
HS nhóm khác tbày phần b
GV đặt vấn đề: Khi giải bài tập về HH đòi hỏi ta phải lập CTHH nhanh và chính xác, vậy có cách nào để lập CTHH nhanh hơn không?
y/c HS hoạt động nhóm.
GV cho tbày ý kiến của 2 nhóm.
Hoạt động 2:
 * Tổng hợp có 3 trường hợp
Gv cho HS áp dụng làm nhanh các ví dụ sau:.
VD3: Lập CTHH của các h/c gồm:
a) Fe(II) và nhóm OH(I)
b) Ca(II) và nhóm PO4(III)
c) S( III) và O(II)
GV cho các nhóm tbày 
b) Lập CTHH của hợp chất theo hoá trị:
Bước 1: Viết CH dạng chung
 2: Viết biểu thức qui tắc hoá trị.
 3: Chuyển thành tỉ lệ.
 4:Viết CTHH đúng của h/c.
.
-CT dạng chung Kx(CO3)y
- Áp dụng qt x.I=y.II
-
- Vậy CTHH: K2CO3
.
 * Nếu a=b
 thì x=y=1
* Nếu a khác b thì tỉ lệ a/b (tối giản) thì x=b, y=a.
* Nếu a/b chưa tối giản thì giản ước để có a’.b’ và lấy x=b’, y=a’
CT chung là Fex(OH)y
Ta lấy x=b=1. y=a=III. Fe(OH)3
b)Cax(PO4)y
Lấy x=a=3 y=a=2 Ca3(PO4)2.
 c) CT chung: SxOy
 x=b’=1
 y=a’=3
 SO3
4. Luyện tập củng cố.
Bài 1: Lập CTHH của các h/c gồm:
!) K(I) NO3(I)
2) Mg(II) Cl(I) 
Bài tập 2: Hãy cho biết công thức nào viết sai sau đây?
CuCl3. Al2(NO3)3, FeCl2, FeCl3, CuCl2, K2NO3, CO3, SO2.
5. DẶN DÒ:
 Làm bài tập 5,6,7,8 trang 38.
Đọc thêm trang 39.
Ôn tập các kiến thức để luyện tậo bài 2
TUẦN 8
TIẾT 15 ngày soạn 12/10/2009
BÀI LUYỆN TẬP 2
A. MỤC TIÊU :
	- Củng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, khái niệm hóa trị và quy tắc hóa trị.
	- Rèn kĩ năng tính hóa trị của nguyên tố, biết đúng hay sai cũng như lập được CTHH của hợp chất khi biết hóa trị.
B. CHUẨN BỊ :
	GV chuẩn bị trước các phiếu học tập ( theo nội dung trong tiết học ). Các đề bài tập được chuẩn bị sẵn trên bảng phụ viết ra giấy ( khi sử dụng thì gắn lên bảng).
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ỏn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS 
Nội dung
* HOẠT ĐỘNG I : 
GV : Phát phiếu học tập.
- Yêu cầu HS đọc nội dung và chuẩn bị lần lượt từng câu hỏi. 
GV chỉ định HS lên bảng. 
- HS nhóm chuẩn bị câu hỏi 1 ® viết CTHH lên bảng ghi CTHH 
- 1 HS lên bảng ghi CTHH
Từ các CTHH trên, hãy nêu ý nghĩa của CTHH. 
- HS lớp nhận xét. 
- HS chuẩn bị câu hỏi 3, câu hỏi 4. 
- HS làm bài tập 1
1 HS cho thí dụ CTHH hợp chất hai nguyên tố ® nêu ý nghĩa : 1 HS cho thí dụ CTHH hợp chất gồm nguyên tố và nhóm nguyên tử ® nêu ý nghĩa. 
* Khi xác định hóa trị, lấy hóa trị của nguyên tố nào làm đơn vị, nguyên tố nào là hai đơn vị. 
* Hãy phát biểu quy tắc hóa trị và cho biết chúng ta vận dụng quy tắc này để làm gì? 
HS lớp nhận xét sau khi lên bảng làm xong.
* HOẠT ĐỘNG II : 
GV : Người ta còn vận dụng quy tắc hóa trị để lập CTHH của hợp chất. 
Yêu cầu HS làm bài tập 1. 
GV : Yêu cầu HS lớp làm bài tập 2 vào vở sau khi đã nhận xét.
- HS nhóm thảo luận, giải bài tập 1.
Làm các bài tập trang 41 SGK. 
Bài tập 2 (HS làm cá nhân) 
Bài tập 3 (Thảo luận nhóm)
Bài tập 4:(HS làm cá nhân)
Bài tập làm thêm (Thảo luận nhóm)
Bài tập làm thêm :
1*Một học sinh viết các CTHH như sau: 
 AlCl4,Al(NO3), Al2O3, Al3(SO4)2, Al(OH)2. Em hãy cho biết CT nào đúng CT nào sai?
2*Viết tất cả các CT của đơn chất và hợp chất mà em biết có nguyên tử khối hoặc phân tử khối là:
SO2, Cu.
 CuO, SO3.
CuSO4, Br2
P2O5, Na2SO4.
Cho một nhóm trình bày, nhóm khác góp ý.GV đúc kết ghi điểm.
I/Kiến thức cần nhớ 
Hãy trả lời các câu hỏi: 
1. Chất được biểu diễn bằng CTHH.
a) Hãy cho thí dụ CTHH của đơn chất kim loại, đơn chất phi kim (ở thể rắn, ở thể khí). 
.
 *Ax :Đối với 1 số phi kim thường thì x = 2
b). Hãy cho thí dụ CTHH của hợp chất có thành phần gồm: 
+ Hai nguyên tố.
+ Một nguyên tố và nhóm nguyên tử. 
 * Ax By, AxByOz.....
2. Hóa trị của một nguyên tố (hay nhóm nguyên tử) là gì? 
II. Bài tập 
* CT đúng Al2O3
* Sai AlCl4AlCl3.
Al(NO3) Al(NO3)3
Al3(SO4)2 Al2(SO4)3
Al(OH)2 Al(OH)3
.
4. Hướng dẫn về nhà. 
Học bài để chuẩn bị làm kiểm tra viết.
 Chú ý: Lí thuyết: Các khái niệm nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, nguyên tố, hoá trị.
 Các bài tập vận dụng : 
 * Lập CTHH của một chất khi biết hoá trị.
 * Tính hoá trị của một nguyên tố chưa biết.
 * Tính phân tử khối .
Ngày soạn 19/10/2009
Tuần 9. CHƯƠNG 2 : PHẢN ỨNG HÓA HỌC
TIẾT 17 
SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT
A.MỤC TIÊU :
* Kiến thức : - Phân biệt được hiện tượng vật lí là khi chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu .
	- Hiện tượng hóa học khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
	*Kĩ năng: Các thao tác khi thực hiện thí nghiệm . Kĩ năng quan sát, nhận xét.
	*Thái độ : Học sinh giải thích các hiện tượng trong tự nhiên à ham thích học bộ môn.
B. CHUẨN BỊ :
	* Tranh vẽ : hình 2.1 trang 45, SGK.
	* Dụng cụ : ống nghiệm, nam châm, thìa lấy hóa chất rắn, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, đũa thuỷ tinh, kẹp sắt 
	* Hóa chất: bột sắt, bột lưu huỳnh ( lấy theo tỉ lệ về khối lượng7 : 4), đường cát trắng.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn dịnh tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV và HS 
Nội dung
* GIỚI THIỆU BÀI :
Trong chương trình các em đã học về chất. Các em đã biết khí oxi, nước, sắt, đường... là những chất và trong điều kiện bình thường mỗi chất đều có những tính chất nhất định. Nhưng không phải các chất chỉ có điều kiện về tính chất mà chất có thể có những biến đổi khác nhau. Chúng ta tìm hiểu xem chất có thể xảy ra những biến đổi gì? thuộc loại hiện tượng nào? qua bài sự biến đổi các chất. 
* HOẠT ĐỘNG 1 : 
GV : Sử dụng tranh vẽ (hình 2.1). 
- HS nhóm quan sát hình vẽ, thảo luận, trả lời các câu hỏi
Đặt câu hỏi. 
- Nước đá khi tan chảy sẽ trở thành gì ?
- Quan sát ấm nước đang sôi, em có nhận xét gì trên mặt nước? 
- Mở nắp ấm sôi và quan sát nắp ấm, em có nhận xét gì? 
- Trước và sau khi đun nước có còn là nước không? Chỉ biến đổi về gì? 
GV : Yêu cầu HS đọc SGK. “Hòa tan muối ăn... những hạt muối ăn xuất hiện trở lại
Gv nêu vấn đề:Có sự thay đổi về trạng thái, nhưng không có sự thay đổi về chất.
 GV hướng dẫn HS làm thí nghiệmvà ghi lại sơ đồ của qt biến đổi 
Em có nhận xét gì về trạng thái, về chất?.
Các qt biến đổi đó gọi là hiện tượng vật lí.
Vậy hiện tượng vật lí là gì? 
 Để nắm rõ hơn bản chất của chất ta đi vào hiện tượng hóa học 
* HOẠT ĐỘNG 2 : 
Làm thí nghiệm mô tả SGK (thí nghiệm 1a)
Trộn đều S với bột Fe chia làm 2 phần.
1.Đưa nam châm lại gần
2.Cho vào ống nghiệm đun nóng.GV y/c HS qs sự thay đổi màu sắc của hh.
* Đưa nam châm lại gần sp thu được . Cho HS nhận xét kết luận 
Làm thí nghiệm (1b) theo SGK. 
Khi đun nóng hỗn hợp sắt và lưu huỳnh, có biến đổi thế nào?
GV làm TN 2.
- Cho 1 ít đường trắng vào mỗi ống nghiệm 
* Ống 1: Giữ nguyên 
* Ống 2: đun nóng bằng ngọn lửa đèn cồn qs nhận xét. Các qt trên có phải là hiện tượng vật lí không? Tại sao? Vậy hiện tượng hóa học là gì?
*Vậy muốn phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học ta dựa vào dấu hiệu nào? có sinh ra chất mới. 
-Cho các nhóm tiến hành làm thí nghiệm đun nóng đường (TN 2) 
Giới thiệu dụng cụ.
Hướng dẫn thao tác.
Đặt câu hỏi: 
- Sự biến đổi màu sắc của đường thế nào? 
- Trên thành ống nghiệm có hiện tượng gì? 
- Khi đun nóng đường có sự xuất hiện những chất nào?
Hai thí nghiệm vừa được thực hiện, sau khi hiện tượng xảy ra, ta kết luận được điều gì? 
I. Hiện tượng vật lý : 
- Nước đá tan sẽ thành nước
- Trước và sau khi đun nước vẫn là nước
*Muối ăn (r) hòa tan vào nước tạo ra dd muối muối ăn (r)
* Hiện tượng vật lí là qt biến đổi không sinh ra chất mới.
II. Hiện tượng hóa học
1. Thí nghiệm 1:(sgk)
2. Thí nghiệm 2(sgk)
.
*Hiện tượng hóa học là qt biến đổicó tạo ra chất khác. 
- Đường trắng chuyển thành chất màu đen là than và có những giọt nước trên thành ống nghiệm
Nhận xét : Lưu huỳnh, sắt, đường đã biến đổi thành chất khác
* Chú ý: Khi có sự biến đổi từ chất này thành chất khác, ta nói đó là hiện tượng hóa học. 
:
4. Củng cố: Hướng dẫn giải bài tập sgk
-2/47 : Cho HS làm theo nhóm , trả lời vào bảng phụ của nhóm . 
+ Hiện tượng hoá học : a ,c .
Giải thích : Vì có sự biến đổi thành 2 chất khác
+ Hiện tượng vật lí : b, d . 
Giải thích : thuỷ tinh và cồn vẫn giữ nguyên là chất ban đầu 
5. Dặn dò :
- Học bài phần ghi nhớ. 
- Làm bài tập 3/47 vào vở. - Đọc trước bài Phản ứng hóa học.
TUẦN 9
TIẾT 18 Ngày soạn : 22./10/2009
PHẢN ỨNG HÓA HỌC
A. MỤC TIÊU :
	* Kiến thức : - Hiểu được phản ứng hóa học (PƯHH) là quá trình làm biến đổi chất này thành chất khác. Chất tham gia là chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng và sản phẩm hay chất tạo thành là chất được tạo ra.
	- Bản chất của phản ứng là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.
	- Biết cách nhận biết PƯHH , dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra, có tính chất khác so với chất ban đầu như màu sắc ,trạng thái ...., biết nhiệt và ánh sáng cũng có thể là dấu hiệu của PƯHH 
* Kĩ năng : - Từ hiện tượng hóa học, biết được các chất tham gia và các sản phẩm để ghi được phương trình chữ của PƯHH và ngược lại, đọc được PƯHH khi biết phương trình chữ.
B. CHUẨN BỊ :
	Tranh vẽ hình 2.5 trang 48 SGK.
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
1. Ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học? 
- Cho biết quá trình nào là hiện tượng hóa học? Giải thích? (GV sử dụng đề bài tập 2 trang 47 SGK)
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA Gv và HS
 Nội dung
Tổ chức tình huống : Các em đã biết, khi có biến đổi từ chất này thành chất khác, ta nói đó là hiện tượng hóa học. Sự biến đổi này diễn ra theo một quá trình. Quá trình này gọi là gì? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu. 
* HOẠT ĐỘNG I : 
-Các em hãy đọc SGK và thử nêu định nghĩa về PƯHH 
-Tổng kết lại theo ĐN sgk 
 Tên các chất phản ứng Tên các sản phẩm
Vd: Lưu huỳnh + sắt Sắt (II) sunfua
+Hướng dẫn : Chất ban đầu bị biến đổi gọi là chất phản ứng ( chất tham gia ) . Chất mới sinh ra là sản phẩm 
- Hãy cho biết tên các chất tham gia và tên các chất tạo thành trong các PƯHH sau : 
. Khi bị đun nóng, đường bị biến đổi thành than và nước. 
. Đun

File đính kèm:

  • docHOA 8(29).doc
Giáo án liên quan