Giáo án Hóa học lớp 8 - Bùi Thị Ngọc Tú - Trường THCS Văn Nghĩa

A.Mục tiêu :

a.Kiến thức

- Học sinh biết được hoá học là môn khoa học nghiên cứu các chất và sự biến đổi của chất .

b.Thái độ

- Thấy được vai trò quan trọng của môn hoá học , biết cách học bộ môn này để áp dụng tốt vào thực tiễn .

B.Chuẩn bị .

- 3 thí nghiệm gồm : 4 ống nghiệm , ống hút ,kẹp ,dd CuSO4 ,dd HCl ,Zn , NaOH

C.Hoạt động dạy học:

I. ổn định lớp

2. Giới thiệu bài:

3. Bài mới:

 

doc69 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1185 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 8 - Bùi Thị Ngọc Tú - Trường THCS Văn Nghĩa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tử khối bằng ..........
II. Tự luận 
Bài 1. Lập CTHH tạo bởi MgII với các nhóm (OH)II, (NO3)I , (SO4)II , (PO4)III
Bài 2. tính phân tử khối của các chất sau
a. Al2O3 c.KCl
b.Ba(OH)2 d.CaO
Bài 3. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 82 . trong đó hạt nơtron là 30 
 - Tính số p và e
 - Tìm tên và KHHH của X . 
 - Nêu một phương pháp đơn giản để tách hỗn hợp bột X và Al . 
* Biểu điểm . Bài 1. 1đ , Bài2 .1đ , Bài3.2đ , Bài4 . 2đ, Bài5.4đ . 
* Đáp án 
Bài 
 Câu
1
2
3
4
1
Đ
S
Đ
S
Bài2. Nitơ - nguyên tố hidro - 3 nguyên tử H – 17dvc 
Bài 3. Mg(OH)2 , Mg(NO3)2 , MgSO4 , Mg3(PO4)2 
Bài 4. a.102 dvc c.74,5 dvc
 b.171 dvc d.56 dvc
Bài 5.
+ Có p + n + e = 82 
 p = e => 2p + n = 82 2p + 30 = 82 => p = 26 
 n = 30 
Vậy X là Fe 
+ Dùng nam châm hút lấy Fe còn lại là Al . 
C.Rút kinh nghiệm 
 --------------------------------------------------
 Chương II . Phản ứng hóa học 
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 17. 
Bài 12 : Sự biến đổi của chất
A. Mục tiêu 
a.Kiến thức
- HS hiểu và phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học 
- Biết làm thí nghiệm để theo dõi sự biến đổi của chất . 
b.Kĩ năng 
- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm,quan sát,phân biệt từ các hiện tượng thí nghiệm
c.Thái độ
- Có thái độ nhìn nhận đúng về các biến đổi trong thực tế là các hiện tượng hoá học và vật lí.
B.Chuẩn bị 
- Bột Fe , S , ống nghiệm , kẹp , thìa , bát sứ , đèn cồn , nam châm , 
C. Hoạt động dạy học 
 1.ổn định lớp 
 2. Giới thiệu bài: 
 Các chất quanh ta luôn có sự biến đổi từ và các quá trình biến đổi đó không nằm ngoài 2 hiện tượng là hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học.Vậy 2 khái niệm này được hiểu và phân biệt như thế nào ?
3. Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt đông 1 
GV. Cho HS quan sát tranh vẽ kết hợp với hiểu biết thực tế về sự thay đổi trạng thái của nước . 
?Nứơc tồn tại ở những trạng thái nào ? 
HS. Thể (rắn , lỏng , khí ) 
GV. ở mỗi thể chất nước không bị biến đổi . Vậy trong thí nghiệm này nước chỉ thay đổi về mặt nào ? 
HS. Chỉ thay đổi về trạng thái .
Gv . tiến hành thí nghiệm yêu cầu hs qs và nêu hiện tượng 
Hs. Qs và nhận xét 
Gv.Khi thay đổi trạng thái muối có bị biến đổi về chất không ? 
Gv:hiện tượng ở cả hai thí nghiệm này đều gọi là hiện tượng vật lí
?hiện tượng vật lí là gì?
I . Hiện tượng vật lí 
1. Thí nghiệm:
a. Quan sát 
b. Hiện tuợng 
Nước từ ( Thể Rắn D Lỏng DHơi )
c. Kết luận 
Nước chỉ thay đổi về trạng thái mà không thay đổi về chất . 
2. Thí nghiệm 2. .
a.Quan sát 
b. Hiện tuợng 
Muối (rắn) D Tan 
c. Kết luận 
Muối chỉ thay đổi về trạng thái mà không thay đổi về chất . 
 Kết luận (SGK) 
 Hoạt động 2 
Gv.giới thiệu các hoá chất và dụng cụ thí nghiệm 
GV . tiến hành thí nghiệm 
Hs. Quan sát và nhận xét hiện tượng 
Gv. Những dấu hiệu ở 2 TN cho biết các chất làm thí nghiệm còn tồn tại không ? 
HS. Chúng không tồn tại mà bị biến đổi thành chất khác . 
GV. 2 hiện tượng này đều được gọi là hiện tuợng hóa học . 
Gv. Theo em thế nào là hiện tượng hóa học ? 
HS. Là qt biến đổi từ chất này thành chất khác . 
Gv.Theo em hiện tượng hoá học và hiện tượng vật lí khác nhau như thế nào?
HS.Hiện tương vật lí chỉ biến đổi về hình dạng,trạng thái không có biến đổi về chất.Còn hiện tượng hoá học có sự biến đổi về chất.
II. Hiện tượng hóa học 
1.Thí nghiệm 1 
 t0 
 Fe +S " FeS
 (7 : 4 )
2. Thí nghiệm 2 
 t0
C12H22O11 12C + 11H2O 
3. Kết luận 
Qúa trình biến đổi từ chất này thành chất khác là hiện tượng hóa học 
Hoạt động3. Củng cố 
- GV tìm một số ví dụ cho HS phát hiện ra đâu là hiện tượng vật lí , HTHH . 
- Cho biết các công đoạn sau công đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lí ,hiện tượng hoá học Hỗn hợp muối nước 
NaCl khan
Na + Cl2
Nước muối
Xút , khí Hiđrô , khí Clo
*Về nhà: 
Gv.yêu cầu hs về nhà làm bài trong sgk
D.Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
Tiết. 18
Bài 13. Phản ứng hóa học
A. Mục tiêu 
- Hiểu được phản ứng hóa học là gì ? Diễn biến của pư hóa học . 
- Thấy được sự thay đổi LK giữa các ng.tử dẫn đến sự tạo thành chất mới . 
- Biết biểu diễn được phương trình hóa học dạng chữ . 
B .Chuẩn bị 
C. Hoạt động dạy học 
1.KTBC :
- Thế nào là hiện tượng hoá học,Hiện tượng vật lí? 
2. Giới thiệu bài: 
 Các hiện tượng hoá học đều có dự biến đổi từ chất này này chất khác .Và các quá trình biến đổi đó hoá học gọi là các phản ứng hoá học.Vậy thế nào là phản ứng hoá học .Biểu diễn phản ứng hoá học như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
3.Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
 Hoạt độmg 1 
?.Bài trước TN nào là hiện tượng hóa học ? 
?. Chất mới tạo thành trong mỗi thí nghiệm ? 
HS. Tạo FeS và C , Nước . 
GV.Qúa trình biến đổi có bản chất như các TN trên đều gọi là PƯHH 
?.Em hiểu thế nào là PƯHH 
HS. Là QT biến đổi từ chất này thành chất khác . 
GV.Hướng dẫn HS biểu diễn pưhh 
?.Cho biết chất tham gia , sản phẩm ở mỗi pư 
HS. Đường , đá vôi , Axit là chất tham gia còn C, than , muối , nước là chất sp 
?.Trong một pư thì lượng chất tham gia và sp thay đổi ntn 
HS. Lượng chất tham gia giảm dần , lượng chất sp tăng dần . 
I. Định nghĩa phản ứng hóa học 
Ví dụ . 
a. Đun nóng đường tạo ra than và nước 
b.Đá vôi tác dụng với Axit tạo thành muối , khí Cacbonic , và nước . 
Kl. Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là pưhh
* Biểu diễn bằng PT chữ : 
 to 
Đường " Than + Nước 
Đá vôi +Axit "Muối + Cacbonic+ nước 
Sắt + Lưu huỳnh " Sắt(II)Sunfua 
Chất tham gia pư Chất sản phẩm
 Hoạt động 2 
GV. Gợi lại về chất tạo bởi các ng.tử , phân tử . Nên khi pư hó học xảy ra tức là các phân tử phản ứng . 
- Treo tranh vẽ H.25 
H.Trước pư những ng.tử nào liên kết với nhau ? 
HS. H - H , O = O 
?.Sau pư thì các mối lk này thay đổi ntn 
HS. H- O - H 
?.Số lượng ng.tử mỗi ng.tố trước và sau pư có thay đổi không ? Mà chỉ thay đổi về mặt nào ? 
HS. Số ng.tử mỗi ng.tố ko đổi , mà chỉ thay đổi mối lk giữa chúng để tạo thành chất mới .
Gv. Kl 
II. Diễn biến của phản ứng hóa học 
 Kết luận : 
Khi PƯHH xảy ra chỉ có các LK giữa các ng.tử thay đổi làm chất này biến đổi thành chất khác . 
Hoạt động3. Củng cố 
 1. Viết thành PT chữ từ các biến đổi sau : 
 a. Nung đá vôi được Vôi sống và khí Cacbonic 
 b. Amôniăc tác dụng với khí Cacbonic tạo ra Urê và Nước 
2. Tìm từ phù hợp vào chỗ trống 
 QT biến đổi từ ..(1).. thành ..(2)..gọi là ..(3).. . Khi pưhh xảy ra SL ng.tử mỗi ng.tố là ..(4).. ,mà chỉ ..(5).. về ..(6).. giữa các ng.tử để tạo ra chất mới . 
*Về nhà 
Làm BT 1,2,3,4 trong SGK 
 D.Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn : 
Ngày giảng: 
 Tiết 19 . 
Bài 13. Phản ứng hóa học
 (Tiếp )
A.Mục tiêu 
a.Kiến thức
- Biết được khi phản ứng xảy ra cần những điều kiện gì ? Khi nào thì khẳng định được phản ứng xảy ra . 
b.Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát , nhận xét từ hiện tượng phản ứng . 
B.Chuẩn bị 
- Al ( lá , bột ) , dd NaOH , CuSO4 , Đèn cồn , Kẹp. 
C.Hoạt động dạy học 
1.ổn định lớp 
2.KTBC 
Thế nào là pư hóa học ? Diễn biến của pư hóa học ? 
3. Bài mới 
 Phản ứng hoá học là thể hiện sự biến đổi từ chất này thành chất khác.Vậy phản ứng hoá học xảy ra cần những điều kiện gì và làm như thế nào để khẳng định được phản ứng hoá học đã và đang xảy ra chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1 
GV. Tiến hành thí nghiệm 
Thí nghiệm
ĐK xảy ra pư
Al lá + dd NaOH
Albột + ddNaOH
Gv. Dựa vào sgk và thí nghiệm trên cho biết Pư giữa 2,3 chất xảy ra cần có đk gì ? 
HS. Phải được tiếp xúc với nhau 
Gv. Giải thích tại sao Nhôm bột pư mạnh hơn Nhôm lá ? 
HS. Nhôm bột có bề mặt tiếp xúc lớn 
Gv. Một pư muốn xảy ra cần có ĐKgì ?
HS. tl . 
GV. Bổ sung một số Đk khác ( điện phân , áp suất ) 
II. Khi nào thì phản ứng xảy ra ? 
+ Các chất pư xảy ra khi được tiếp xúc vói nhau . Bề mặt tiếp xúc càng lớn thì pư càng mạnh . 
+ Một số pư cần có xúc tác , nhiệt độ ...
Hoạt động 2
Gv..Dấu hiệu nào khẳng định pư giữa nhôm và dd NaOH xảy ra?
HS.Có khí và nhôm tan dần.
Gv..Ngoài ra còn các dấu hiệu nào khác ?
HS.Pư toả nhiệt,phát sáng...
Gv.Làm thế nào để khẳng định pư xảy ra?
III. Làm thế nào để nhận biết được phản ứng xảy ra ? 
- Dựa vào thay đổi màu sắc trạng thái của chất mới tạo ra 
- Sự tỏa nhiệt , a/s từ pư 
Hoạt động3. Củng cố 
 Có một TN sau : 
* Cho chất A lỏng không màu , B lỏng không màu trộn với nhau . Thấy có chất C bay lên , chất D không tan màu trắng .
 - Dấu hiệu nào chứng tỏ pư trên xảy ra ? 
 - ĐK nào dẫn đến A tác dụng với B . 
 - Viết thành sơ đồ pư trên
*. Về nhà 
- Làm bài tập 5,6 trang 51 
- Đọc HD thí nghiệm bài 14 
D.Rút kinh nghiệm 
Ngày soạn :
Ngày giảng: 
 Tiết. 20
Bài 14: bài thực hành 3
Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hoá học
A. Mục tiêu 
a.Kiến thức 
- Khắc sâu kiến thức về chất , phân tử ng.tử , sự khuếch tán của chất là sự khuếch tán của các phân tử . 
b.Kĩ năng
- Qua bài thực hành rèn kĩ năng làn TN , quan sát , phân tích tổng hợp và rút ra kiến thức . 
c.Thái độ
- Nhìn nhận đúng về hiện tượng vật lí và hoá học.
 B.Chuẩn bị 
- bộ TN gồm : 2 cốc , KMnO4 , thìa đũa thủy tinh , dd Ca(OH)2 , dd Na2CO3 , đèn cồn , kẹp . 
C.Hoạt động dạy học 
 * GV nêu mục đích của buổi thực hành , lưu ý học sinh trong quá trình làm thí nghiệm ( Trật tự , tập trung theo dõi hiện tượng , đặt an toàn thí nghiệm lên hàng đầu )
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động1:
GV. Nêu mục đích của buổi thực hành 
- HD các TN phức tạp 
- HD cách làm tường trình 
- Vệ sinh , an toàn trong TN 
HS. Theo dõi , nhận dụng cụ 
HS. Làm bản tường trình theo mẫu : 
STT
 Tên TN
H.Tượng
G.Thích 
1
2
3
4
GV. Trong mỗi TN phải xác định được đó là hiện tượng nào . (VL hay Hóa học ) 
- Giải thích sự lựa chọn , viết pt chữ 
GV.Hướng dẫn HS viết tường trình .
I. Tiến hành thí nghiệm 
1.Thí nghiệm : Hòa tan KMnO4 vào nước 
KMnO4 rắn -> Tan (dd màu tím ) 
Kết luận : Qúa trình này là hiện tượng vật lí . 
2.Thí nghiệm : Đun nóng KMnO4 
- Than hồng bùng cháy sáng khi thử vào ống nghiệm 
KL. Hiện tượng trong TN là HT hóa học 
PT chữ : 
 t0

File đính kèm:

  • dochoa hoc 8(1).doc
Giáo án liên quan