Giáo án Hóa học lớp 11 - Trường THPT Lê Quý Đôn
C©u 1 : §em nung nãng m gam Cu(NO3)2 1 thêi gian råi dõng l¹i, lµm nguéi vµ ®em c©n thÊy khèi lîng gi¶m 0,54 gam so víi ban ®Çu.Kh«i lîng mol Cu(NO3)2 ®• bÞ nhiÖt ph©n lµ.
A. 0,94 gam B. 1,88 gam C. 0,47 gam D. 9,4 gam
C©u 2 : Để nhận biết ion NO3- thường ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng và dun nóng, vì ?
A. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh nhạt
B. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh nhạt
C. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí
D. Phản ứng tạo ra dung dịch có màu xanh và khí không mùi làm xanh giấy quỳ ẩm
Sở giáo dục & đào tạo Thái Bình Đề thi : 119 Thời gian 45 phút Trường THPT Lê quý đôn Lớp : Họ và tên: . - Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng : 01 10 19 02 11 20 03 12 21 04 13 22 05 14 23 06 15 24 07 16 25 08 17 09 18 Câu 1 : Đem nung nóng m gam Cu(NO3)2 1 thời gian rồi dừng lại, làm nguội và đem cân thấy khối lượng giảm 0,54 gam so với ban đầu.Khôi lượng mol Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là. A. 0,94 gam B. 1,88 gam C. 0,47 gam D. 9,4 gam Câu 2 : Để nhận biết ion NO3- thường ta thường dựng Cu và dung dịch H2SO4 loóng và dun núng, vỡ ? A. Phản ứng tạo ra dung dịch cú màu xanh nhạt B. Phản ứng tạo ra dung dịch cú màu xanh nhạt C. Phản ứng tạo ra dung dịch cú màu xanh và khớ khụng màu húa nõu trong khụng khớ D. Phản ứng tạo ra dung dịch cú màu xanh và khớ khụng mựi làm xanh giấy quỳ ẩm Câu 3 : Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Khí A dung dịch A Bkhí A C D + H2O. Biết rằng A là hợp chất của nitơ. Hỏi A, B, C, D lần lượt là dãy các chất nào sau đây? A. NH3 ; NO2 ; N2O5 ; HNO3 B. NH3 ; NH4Cl ; NH4NO3 ; N2O C. NH3 ; NH4Cl ; (NH4)2SO4 ; NO D. NH3 ; NO ; HNO3 ; NH4NO3 Câu 4 : Cho: Khí X + H2O dung dịch X X + H2SO4 Y Y + NaOHđặc X + Na2SO4 + H2O X + HNO3 Z Z T + H2O Hỏi X, Y, Z lần lượt có thể là gì ? A. NH3 ; (NH4)2SO4 ; N2 ; NH4NO2 B. NH3 ; (NH4)2SO4 ; N2 ; NH4NO3 C. NH3 ; (NH4)2SO4 ; NH4NO3 ; N2O D. NH3 ; N2 ; NH4NO3 ; N2O Câu 5 : Cho các hợp chất của nitơ: NO ; NO2 ; NH3 ; NH4Cl ; N2O ; N2O3 ; N2O5 ; Mg3N2.Những hợp chất mà trong đó nitơ có số oxi hóa – 3 là: A. N2O3 ; NO ; Mg3N2 B. NO ; N2O3 ; N2O5 C. NH3 ; Mg3N2 ; NH4Cl D. N2O ; NH3 ; NH4Cl Câu 6 : Cho phản ứng sau : Cu + HCl + NaNO3 CuCl2 + NO + NaCl + H2O Hệ số cân bằng của phản ứng trên là ? A. 3,4,2,3,4,2,4 B. 3,8,2,3,2,2,4 C. 3,4,2,3,3,2,4 D. 2,6,2,6,4,2,4 Câu 7 : Để nhận biết ion PO43- trong dung dịch muối, người ta thường dựng thuốc thử là AgNO3 bởi vỡ ? A. Phản ứng tạo ra dung dịch cú màu vàng B. Phản ứng tạo ra khớ khụng màu, húa nõu trong khụng khớ C. Phản ứng tạo ra kết tủa cú màu vàng D. Phản ứng khớ cú màu nõu Câu 8 : Trong tự nhiên Cacbon tồn tại ở dạng nào ? 1. Dạng tự do 2. Trong thành phần của dầu mỏ 3. Trong thành phần của than đá 4. Trong thành phần của cơ thể động thực vật 5. Trong thành phần của Canxit, Magiezit 6. Trong thành phần của Dolomit 7. Trong thành phần của cát 8. Trong thành phần của khí tự nhiên A. 1,2,3,4,5,6,7 B. 1,2,3,4,5,8,6 C. 4,5,6,7 D. 1,2,3,4,6,7,8 Câu 9 : Cho các hợp chất của nitơ: NO ; NO2 ; NH3 ; NH4Cl ; N2O ; N2O3 ; N2O5 ; Mg3N2.Dãy nào sau đây được sắp xếp theo số oxi hóa của nitơ tăng dần? A. NH3 < N2O < NO < N2O3 < NO2 < N2O5 B. NO < N2O < NH3 < NO2 < N2O3 < N2O5 C. NO < NH3 < N2O < NO2 < N2O5 < N2O3 D. NH4Cl < NO < N2O < NO2 < N2O3 < N2O5 Câu 10 : Ở điều kiện thường, nitơ khá trơ về mặt hóa học nhưng ở nhiệt độ cao, nitơ trở thành 1 phi kim rất hoạt động hóa học và có thể tác dụng với nhiều chất vì: A. Tùy thuộc vào độ âm điện của các chất phản ứng. B. Trong phân tử, 2 nguyên tử nitơ liên kết với nhau bằng liên kết 3 với năng lượng liên kết lớn nên phân tử nitơ rất bền, ở trên 30000C mới phân tích thành nguyên tử đồng thời nitơ có độ âm điện lớn, tính phi kim mạnh. C. Nitơ là một phi kim hoạt động D. Nguyên tử nitơ có 5(e) ngoài cùng Câu 11 : Các nguyên tố nhóm Cacbon có đặc điểm giống nhau là : A. Trong các hợp chất với Hidro (RH4) các nguyên tố đều có số OXH là -4, độ bền nhiệt giảm nhanh từ CH4 đến PbH4 B. Cấu hình electron lớp ngoài cùng là: ns2 np2 (n= 2,3,4,5,6) nên ở trạng thái cơ bản 2e độc thân còn ở trạng thái kích thích có 4e độc thân. Trong hợp chất chúng có số OXH đặc trưng là +4; +2; -4 C. Ngoài khả năng tạo liên kết với nguyên tử của nguyên tố khác, các nguyên tử của tất cả các nguyên tố nhóm Cacbon còn có khả năng liên kết với nhau để tạo thành mạch. D. Trong các oxit, số OXH của các nguyên tố chỉ là +4 Câu 12 : Tỡm cõu sai về những đặc điểm về tớnh chất của nitơ. A. Nguyờn tử nitơ cú 5 electron cú lớp ngoài cựng nờn chỉ cú khả năng tạo hợp chất cộng húa trị cú số oxi húa +5 và -3. B. Nitơ thể hiện tớnh khử khi tỏc dụng với nguyờn tố cú độ õm điện lớn hơn C. Nitơ thể hiện tớnh oxi húa khi tỏc dụng với kim loại mạnh và hidro D. Khớ nitơ tương đối trơ ở nhiệt độ thường nhưng là phi kim tương đối hoạt động ở nhiệt độ cao Câu 13 : Chọn câu đúng : A. Thủy tinh có cấu trúc tinh thể và cấu trúc vô định hình nên không có nhiệt độ nóng chảy nhất định B. Sứ là vật liệu cứng, xốp, không màu, được dùng trong xây dựng C. Sành là vật liệu, gõ không kêu, có màu nâu hoặc màu xám D. Thủy tinh, sành, sứ, xi măng đều có chứa một số muối silicat trong thành phần của chúng Câu 14 : Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO ở dktc ( sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Al, Fe trong hỗn hợp X tương ứng là : A. 5,6 gam và 5,4 gam B. 5,4 gam và 5,6 gam C. 8,2 gam và 2,8 gam D. 2,8 gam và 8,2gam Câu 15 : CO2 và SiO2 đều tác dụng được với tất cả các chất nào trong dãy nào sau đây ? A. HF và nước vôi trong B. H2O và dung dịch NaOH C. HCl và Ca(OH)2 nóng chảy D. KOH nóng chảy và NaOH nóng chảy Câu 16 : Cho dung dịch NaOH dư vào 150ml dung dịch (NH4)2SO4 1,00M, đun núng nhẹ. Thể tớch NH3 (đktc) thu được là bao nhiờu (trong cỏc giỏ trị sau?) A. 4,48(lớt) B. 2,24(lớt) C. 5,6(lớt) D. 6,72(lớt) Câu 17 : Amoniac cú những tớnh chất đặc trưng sau 1). Hũa tan tốt trong nước (2). Nặng hơn khụng khớ (3). Tỏc dụng được với kiềm (4). Tỏc dụng với axit (5). Tỏc dụng với 1 số oxit kim loại (6). Khử được hidro (7). Tỏc dụng được với một số dung dịch muối (8). Dung dịch NH3 làm quỳ tớm húa xanh A. 1, 4, 5, 6, 8 B. 1, 2, 3, 4, 6, 7 C. 1, 4, 5, 7, 8 D. 1, 2, 3, 5 Câu 18 : Cho các dung dịch (NH4)2SO4 ; NH4Cl ; Al(NO3)3 ; Fe(NO3)2 ; Cu(NO3)2. Để phân biệt được các dung dịch trên, ta chỉ cần một hóa chất duy nhất làm thuốc thử là chất nào trong số các chất sau? A. NH4OH B. KOH C. Không thể chỉ dùng 1 chất D. Ba(OH)2 Câu 19 : Cho 1,92 g Cu (M= 64) hòa tan hết trong V lít dung dịch HNO3 0,1 M loãng. Giá trị của V là : A. 0,80 lít B. 0,70 lít C. 0,79 lít D. 0,75 lít Câu 20 : Thành phần của thủy tinh pha lê chứa các nguyên tố : A. Na, Ca, Si, Pb B. K, Na, Si, Pb C. Na, Ca, Si, Cu D. K, Ca, Si, Cr Câu 21 : Hấp thụ hoàn toàn 2,24l khí CO2 (dktc) vào dung dịch nước vôi trong chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng : A. Chỉ có Ca(HCO3)2 B. chỉ có CaCO3 C. Gồm CaCO3 và Ca(OH)2 D. Gồm CaCO3 và Ca(HCO3)2 Câu 22 : Silic phản ứng được với nhóm chất nào sau đây ? A. MgO, C, KOH, HF, MgCO3 B. MgO; C; KOH; MgCO3 C. MgO; C; KOH; HF D. C; KOH; HF; MgCO3 Câu 23 : Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho tới dư.Hiện tượng quan sát được là : A. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi.Sau đó lượng kết tủa giảm dần cho tới khi tan hết thành dung dịch màu xanh đậm B. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng đến không đổi C. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, sau đó kết tủa tăng dần D. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt Câu 24 : Phản ứng giữa FeCO3 và dung dịch HNO3 loãng tạo ra hỗn hợp khí không màu, một phần hóa nâu trong không khí, hỗn hợp khí đó gồm : A. CO2; NO B. CO; NO C. CO2; NO2 D. CO2; N2 Câu 25 : Cho cỏc dung dịch sau: NH3 ; Na2SO4 ; NH4Cl : (NH4)2SO4. Dựng húa chất nào sau đõy để nhận biết cỏc chất trờn? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch NaCl C. Dung dịch BaCl2 D. Quỳ tớm và dung dịch Ba(OH)2
File đính kèm:
- Kiem tra Chuong 2Chuong 3lop 11CB.doc