Giáo án Hóa học 9 - Võ Mỹ Lệ - Chương III: Phi Kim Sơ Lược Về Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết 1 số tính chất vật lí của phi kim.

- Biết những tính chất hóa học của phi kim.

- Biết được các phi kim có mức độ hoạt động hóa học khác nhau.

2. Kĩ năng

- Biết sử dụng những kiến thức đã biết để rút ra các tính chất vât lí và tchh của phi kim.

- Viết được các PT thể hiện TCHH của phi kim.

3. Thaùi ñoä : Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc.

 

II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS

- Dụng cụ: Ống lọ thủy tinh có nút nhám đựng khí Clo, Dụng cụ điều chế hiđro.

- Hóa chất: Zn, dd HCl, Clo đã được thu vào lọ có nút, quì tím.

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

 - Oån ñònh lôùp. Giôùi thieäu chöông, baøi môùi.

 

doc12 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Võ Mỹ Lệ - Chương III: Phi Kim Sơ Lược Về Bảng Tuần Hoàn Các Nguyên Tố Hóa Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cốc đựng dd NaOH.
+ Nhỏ 1-2 giọt dd vừa tạo thành vào mẩu giáy quỳ tím.
Cho HS làm tn theo nhóm như sau: Đổ nhanh dd NaOH vào bình đựng khí clo, đậy nút, lắc nhẹ. Dùng đũa thủy tinh chấm vào dd thu được và nhỏ vào giấy quỳ tím.
Gọi HS nêu hiện tượng. 
Dựa vào PỨ của clo với nước, GV hướng dẫn HS viết PTHH của clo với NaOH. Đọc tên sản phẩm.
Dd nước Gia_ven có tính tẩy màu vì NaClO là chất oxi hóa mạnh (tương tự như HClO).
Viết PTPỨ:
Tác dụng với kim loại
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
 (r) (k) (r)
 (vàng lục) (nâu đỏ)
Cu + Cl2 CuCl2
(r) (k) (r)
(đỏ) (vàng lục) (trắng)
Tác dụng với hiđro
H2 + Cl2 2HCl
(k) (k) (k)
- Khí hiđro clorua tan nhiều trong nước tạo thành dd axit
- HS rút kết luận
- Clo có những t/c HH của PK như: t/d vối hầu hết các KL, t/d vối hiđro... Clo là PK hoạt động mạnh.
- Nhận xét hiện tượng:
+ Dd nước clo có màu vàng lục, mùi hắc.
+ nhúng giấy quỳ tím vào dd thu được, giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu ngay.
- Thống nhất ý kiến cuối cùng như sau:
Dẫn khí clo vào nước xảy ra cả hiện tượng vật lí, cả hiện tượng hóa học.
+ Khí clo tan vào nước (hiện tượng vật lí).
+ Clo PỨ với nước tạo thành chất mới là HCl và HClO (hiện tượng hóa học). 
- Quan sát thí nghiệm.
- Nêu hiện tương:
+ Dd tạo thành không màu.
+ Giấy quỳ tím mất màu.
Clo đã PỨ với dd NaOH theo PTPỨ:
Cl2+ 2NaOHNaCl+NaClO+H2O
(k) (dd) (dd) (dd) (l)
(vàng lục) (không màu)
NaClO: Natri hipoclorit
Dd hỗn hợp 2 muối NaCl, NaClO được gọi là nước Gia_ven.
I/ Tính chất hóa học 
 1/ Clo có những tính chất hóa học của phi kim không?
 a/ Tác dụng với kim loại
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
 (r) (k) (r)
 (vàng lục) (nâu đỏ)
Cu + Cl2 CuCl2
(r) (k) (r)
(đỏ) (vàng lục) (trắng)
 b/ Tác dụng với hiđro
H2 + Cl2 2HCl
(k) (k) (k)
KLuận
- Clo t/d với hầu hết KL tạo thành muối clorua 
- Clo t/d vối hiđro tạo thành khí hiđro clorua
- Clo là PK hoạt động mạnh
Lưu ý: Clo không PỨ trực tiếp với oxi
II/ Clo còn có những tính chất hóa học nào khác?
1/ Tác dụng với nước
Cl2 + H2O D HCl + HClO
(k) (l) (dd) (dd)
2/ Tác dụng với dd NaOH
Cl2+ 2NaOHNaCl+NaClO+H2O
(k) (dd) (dd) (dd) (l)
(vàng lục) (không màu)
Dd hỗn hợp 2 muối NaCl, NaClO được gọi là nước Gia_ven.
 IV. Kieåm tra ñaùnh giaù – cuûng coá
HS nêu các tính chất hóa học của Clo ?
Vieát phöông trình taïo ra nöôùc Javen ?
Giaûi thích taïi sao nöôùc Clo coù tính taåy cao ?
Laøm baøi taäp 1,2,3,4 sgk.
 V. Daën doø :
 Hoïc baøi, xem baøi tröôùc.
Tuần 17
Tiết 33
 CLO (tt) 
Ngày soạn:
MỤC TIÊU 
Kiến thức
- HS biết được 1 số ứng dụng của clo.
- HS biết được phương pháp: điều chế khí clo trong PTN, điều chế khí clo trong công nghiệp.
Kĩ năng
- Biết ứng dụng và điều chế khí clo.
3. Thaùi ñoä : Giaùo duïc hoïc sinh caån thaän khi tieáp xuùc vôùi khí Clo.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
Tranh vẽ: Hình 3.4 phóng to: sơ đồ về 1 số ứng dụng của clo.
Bình điện phân (để điện phân dd NaCl).
Dụng cụ: giá sắt, đèn cồn, bình cầu có nhánh, ống dẫn khí, bình thủy tinh có nút để thu khí clo, cốc thủy tinh đựng dd NaOH đặc để khử clo dư.
Hóa chất: MnO2 (hoặc KMnO4), dd HCl đặc, bình đựng H2SO4, dd NaOH đặc.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ – CHỮA BÀI TẬP VỀ NHÀ
Sửa bài tập 6/81sgk
Sửa bài tập 11/81sgk
 Baì 6/81 
Dùng giấy quì tím ẩm để thử
- Quì tím--> đỏ : khí HCl
- Quì tím mất màu làkhí Clo, còn lại là khí oxi
Bài 11/81
PTHH : 2M +3Cl22MCl3
mCl2 = mMCl3 - mM
 = 53,4 -10,8 =42,6 g --> nCl2 = = 0,6 mol
nM = 0,4 mol -->MM = = 27 --> M là Al
 Hoạt động 2
 III ỨNG DỤNG CỦA CLO
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Treo tranh vẽ H 3.4 HS nêu những ứng dụng của Clo
- Vì sao Clo dùng để tẩy trắng vải sợi, khử trùng nước sinh hoạt?
- Nước gia ven, cloruavôi được sử dụng trong đời sống hằng ngày như thế nào
- Dùng để khử trùng nước sinh hoạt
- Tẩy trắng vải sợi, bột giấy
- Điều chế nước gia ven, clorua vôi
- Điều chế nhựa P>V>C, chất dẽo, chất màu, cao su
III/Ưng dụng của clo
- Dùng để khử trùng nước sinh hoạt
- Tẩy trắng vải sợi, bột giấy
- Điều chế nước gia ven, clorua vôi
- Điều chế nhựa P>V>C, chất dẽo, chất màu, cao su
 Hoạt động 3
 IV/ ĐIỀU CHẾ KHÍ CLO
Trong PTN
- Giới thiệu các nguyên liệu
MnO2 hoặc KMnO4, KCLO3, dd HCl đặc
- Thí nghiêm đ/c Clo( chuẩn bị cốc vôi trong để khử clo)
- Nhận xét hiện tượng
- Viết PTPƯ
-Nhận xét về cách thu khí, và vai trò của bình đựng H2SO4, vai trò của bình đựng dd NaOH đặc. Có thể thu khí bằng cách đẩy nước được không? Vì sao
Trong công nghiệp
- Sử dụng bình điện phân dd NaCl để làm thí nghiệm( nhỏ vài giọt phenolphtalein vào dd)
- Nhận xét hiện tượng
- hd HS dự đoán sản phẩm
- HS viết PTPƯ
- Vai trò của màng ngăn xốp
- Liên hệ SX ở Việt nam: nhà máy hoá chất Việt trì, giấy Bãi Bằng
-HS qs tranh hd Đ/C khí clo
- Nêu cách làm TN
- HT: Có khí màu vàng lục, mùi hắc xuất hiện
-Khí clo được làm khô bằng H2SO4 đặc và thu bằng cách đẩy không khí
- PTPƯ
4HClddđặc+MnO2 MnCl2 +Cl2(k) +2H2O
- Không nên thu clo bằng cách đẩy nước vì Clo tan trong nước, và có PƯ với nước
- Ở 2 điện cực có nhiều bột khí thoảta
- dd không màu --> hồng
PTPƯ
2NaClddbảohoà+2H2O Cl2(k)+H2(k)+ 2NaOH 
IV/ ĐIỀU CHẾ KHÍ CLO
1/ Trong PTN
4HClddđặc+MnO2 MnCl2 +Cl2(k) +2H2O
2/Trong công nghiệp
2NaClddbảohoà +2H2O Cl2(k)+H2(k)+2NaOH
 Hoạt động 4
LUYÊN TẬP – CỦNG CỐ
Bài 1/81 sgk
GV hd
Bài 4/81
GV hd
Bài 6/81
Dùng quì tím ẩm nhận ra khí clo( làm mất màu quì tím ẩm) và khí HCl làm đỏ quì tím 
Bài 10/81
Tính Vdd NaOH 1M để t/d htoàn với 1,12lít khí Clo đktc. CM của các chất sau PƯ là bao nhiêu? ( V dd thay đổi không đáng kể)
Bài 1
Hs trả lời
- vừa là tcvl, vừa tchh vì:
- Có tạo thành chất mơi là HCl, HClO
- Có khí clo tan trong dd
Bài 4
- Sục vào dd NaOH vì dd này PƯ với khí Clo tạo thành muối
Bài 6
Dùng quì tím ẩm nhận ra khí clo( làm mất màu quì tím ẩm) và khí HCl làm đỏ quì tím 
Bài 10/81
Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O
nCl2 = --> nNaOH= 0,1mol
Vdd NaOH = = 0,1 lít
nNaCl = n NaClO = nCl2 =0,05mol
CM NaCl = CM NaClO= = 0,5(M)
 V. Daën doø.
 Laøm baøi taäp veà nhaø. Xem baøi tröôùc.
Tuần 17
Tiết 34
CACBON
Ngày soạn:
MỤC TIÊU 
Kiến thức
Đơn chất cacbon có 3 dạng thù hình chính, hoạt động HH mạnh nhất là cacbon vô định hình.
Sơ lựoc tcvl của 3 dạng thù hình.Tính chất hoá học của cacbon.Một số ứng dụng của cacbon.
Kĩ năng
Biết dự đoán tchh của cacbon.
 Biết n/cứu TN để rút ra tính hấp phụ của than gỗ, tính khử của cacbon.
3. Thaùi ñoä : Giaùo duïc hoïc sinh yeâu thích moân hoïc.
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
Ống hình trụ, nút có hút, giá sắt, kẹp sắt, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, nút có ống dân thuỷ tinh xuyên qua, đèn cồn, diêm.
Nước có màu, than gỗ tán nhỏ, bông, bột CuO khô, nước vôi trong.
TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1
KIỂM TRA BÀI CŨ, SỬA BÀI TẬP VỀ NHÀ
Hoạt động 2
CÁC DẠNG THÙ HÌNH CỦA CACBON
G/thiệu về nguyên tố C.
G/thiệu dạng thù hình củaC 
 Kim cương
 Than chì
 Cacbon vô định hình
Hs điền các tcvl của mỗi dạng thù hình của Cacbon.
Kim cương: Cứng, trong suốt, không dẫn điện.
Than chì: Mềm, dẫn điện.
Cacbon vô định hình: Xốp, không dẫn điện.
I/ Các dạng thù hình của cacbon
Kim cương: Cứng, trong suốt, không dẫn điện.
Than chì: Mềm, dẫn điện.
Cacbon vô định hình: Xốp, không dẫn điện.
Hoạt động 3
TÍNH CHẤT CỦA CACBON
Tính hấp phụ
Hd HS làm TN.
Cho mực chảy qua lớp bột than gỗ, phía dưới đặt 1 chiếc cốc thuỷ tinh.
Hs nêu htượng,nhận xét gì về tchất của bột than gỗ.
Giới thiệu: Bằng nhiều TN khác người ta nhận thấy than gỗ có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất tan trong dd à Than gỗ có tính hấp phụ.
Gthiệu về than hoạt tính và các ứ/dụng của nó.
Tính chất hóa học
Thông báo TCHH củaC điều kiện xảy ra PỨ khó khăn vì C là phi kim yếu.
Td với Oxi
TN: Đưa tàn đốm đỏ vào bình Oxi. Gọi HS nêu hiện tượng và viết PT.
Td với oxit kim loại
TN: Trộn 1 ít bột CuO và than cho vào đáy ông nghiệm khô có dẫn khí sang 1 cốc chứa dd Ca(OH)2, đun nóng ô/ng
Hs nhận xét hiện tượng.
Vì sao nước vôi trong vẩn đục?
Chất rắn mới được sinh ra có màu đỏ là chất gì? Viết PT.
Giới thiệu: Ở nhiệt độ cao C còn khử được 1 số oxit kim loại khác như: PbO, ZnO, ...
Lưu ý: C không khử được oxit của các kim loại mạnh.
Hs làm TN theo nhóm.
Ban đầu mực có màu, dd thu được không có màu.
Than gỗ có tính hấp thụ chất màu trong dd.
Tàn đốm bùng cháy
C(r) + O2 (k) CO2 (k) + Q
Hỗn hợp trong ống nghiệm Đen à Đỏ, nước vôi trong vẫn đục.
Chất rắn tạo thành màu đỏ là Cu, nước vôi vẩn đục vậy SP có khí CO2
2CuO(r)+C(r)2Cu(r)+CO2(k)
II/ Tính chất của cacbon
1/ Tính hấp phụ
than gỗ, than xương...mới điều chế có khả năng giữ trên bề mặt của nó các chất khí, chất tan trong dd à Than gỗ, than xương có tính hấp phụ.
-than gỗ, than xương..gọi là than hoạt tính
2/ Tính chất hóa học
a/ Cacbon td với Oxi
C(r) + O2 (k) CO2 (k) + Q
b/ Cacbon td với oxit kim loại
2CuO(r)+C(r)2Cu(r)+CO2(k)
Hoạt động 4
ỨNG DỤNG CỦA CACBON
Hs nghiên cứu ưng dụng của C trong SGK
Kim cương: trang sức, mũi dao cắt kính
Than chì: điện cực, bt chì..
Cacbon vô định hình: mặt nạ phòng chống hơi độc
III/ Ưng dụng của cacbon
SGK
 IV.CỦNG CỐ – LUYỆN TẬP
Bài 1:Viết các PTPỨ hóa học xảy ra khi cho C khử các oxit sau:
a/ Oxit sắt từ b/ Chì (II) oxit c/ Sắt (III) oxit
Bài 2: Về nhà
Đốt cháy 1,5g một loại than có lẫn tạp chất không cháy trong Oxi dư. Toàn bộ khí thu được sau PỨ được hấp thụ vào dd vôi trong thu được 10g kết tủa.
a/ Viết PT
b/ Tính % Cácbon có trong loại than trên?
Bài 1
a/ Fe3O4+2C3Fe+2CO2
b/ 2PbO+C2Pb+CO2
c/ 2Fe2O3+3C4Fe+3CO2
Bài 2 : gv hd
C+ O2 CO2 
CO2 +Ca(OH)2--> CaCO3 +H2O
Ca(OH)2 dư--> kết tủa thu được là CaCO3
n CaCO3=10:100=0,1 mol
nCO2 = n CaCO3= nC = 0,1mol
mC =0,1.12=1,2 gam-->% C
 V.Daën doø : Laøm baøi taäp veà nhaø. Xem baøi tröôùc.
Tuần 18
Tiết 35
CÁC OXIT CỦA CACBON
Ngày soạn:
MỤC TIÊU
Kiến thức
Cacbon tạo 2 oxit tương ứng là CO và CO2
CO là oxit trung tính, có tính khử mạnh
CO2 là oxit axit t/

File đính kèm:

  • docHOA 9 T30-36(da sua).doc