Giáo án Hóa học 9 - Trường THCS Lê Hồng Phong

I. Mục tiêu

- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến th ức cơ bản đã học ở lớp 8.

II. chuẩn bị

GV: Hệ thống câu hỏi các chương cơ bản đã học ở lớp 8

HS: Ôn lại các kiến thức cơ bản lớp 8.

pdf140 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Trường THCS Lê Hồng Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oxi tạo nên mấy đơn chất?
Trong bài học này chúng ta chỉ xét 
tính chất của cacbon vô định hình
Cacbon vô định hình gồm: than gỗ, 
than xương, than đá, mồ hóng
1. Dạng thù hình là gì:
- Các dạng thù hình của một n tố hh là 
những đơn chất khác nhau do n tố đó tạo 
nên
2. Cacbon có những dạng thù hình 
nào?
- Kim cương: Cứng, trong suốt, không 
dẫn điện
- Than chì: mềm, dẫn điện
- Cacbon vô định hình: xốp, không dẫn 
điện
 Trường THCS Lê Hồng Phong GV: Bùi Thị Ánh Tuyết
Hoạt động 2: II. TÍNH CHẤT CỦA CACBON( CÁC BON VÔ ĐỊNH HÌNH)
Hs làm thí nghiệm 
Tác dụng của than hoạt tính
Cacbon là pk hoạt động hh yếu
Ưng dụng của tính chất này ?
C t/ dụng với oxit của kl đứng sau 
nhôm trong dhdhh
1. Tính hấp phụ:
- Than gỗ có tính hấp phụ những chất 
màu trong dung dịch.
- Than gỗ, than xương mới đ/ chế có tính 
hấp phụ cao => than hoạt tính
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với oxi:
 C (r) + O2 (k) t CO2 (k) + Q
b. Tác dụng với oxit của một số kim 
loại:
 2CuO (r) + C (r) t 2Cu (r) + CO2 (k)
Hoạt động 3: III. ỨNG DỤNG CỦA CACBON 
? Hãy nêu ứng dụng của cacbon.
GV : bổ sung thêm thông tin.
- Làm đồ trang sức.
- Làm nguyên liệu, nhiên liệu trong công 
nghiệp
- Làm chất khử
IV. CỦNG CỐ
Nhắc lại nội dung chính của bài.
V. DẶN DÒ Hs học bài và làm Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK Tr : )
Ngày soạn:................... Tuần:17
 Ngày dạy............. Tiết: 34..
CÁC OXIT CỦA CACBON
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Biết được:
- CO là oxit không tạo muối, độc, khử được nhiều oxit kim loại ở nhiệt độ cao
- CO2 có những tính chất của oxit axit
- H2CO3 là axit yếu, không bền
- Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dd axit, dd bazo, dd muối khác, 
bị nhiệt phân huỷ)
- Chu trình của cácbon trong tự nhiên
 Trường THCS Lê Hồng Phong GV: Bùi Thị Ánh Tuyết
2. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra tính chất hoá học của CO, CO2, 
muối cacbonat
- Xác định phản ứng có thực hiện được hay không và viết các PTHH
- Nhận biết khí CO2 và 1 số muối cacbonat cụ thể
- Tính thành phần phần trăm theo thể tích CO và CO2 trong hỗn hợp
II. CHUẨN BỊ
+ Dụng cụ : Giá đỡ, ống nghiệm, ống chữ L, quỳ tím
+Hoá chất: CO2, nước
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Sỹ số: 9A:
 9B:
 2. Bài cũ : Câu 1 : Nêu tính chất hóa học của cacbon. Viết PTHH minh họa?
 3. Bài mới
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: I. CACBON OXIT.CTPT : CO, PTK : 28
GV: nêu CTPT, NTK của cacbon 
oxit.Thông báo tính chất vật lý của 
cacbon oxit.
Nhắc lại có mấy loại oxit?
Như thế nào là oxit trung tính?
CO khử được nhiều oxit kim loại 
N/ tắc lò luyện gang là gì?
? Hãy nêu ứng dụng của CO
1. Tính chất vật lý:
- Là chất khí không màu, không mùi, ít 
tan trong nước, nhẹ hơn không khí, rất 
độc.
2. Tính chất hóa học:
a. CO là oxit trung tính:
- ở đk thường CO không phản ứng với 
nước , kiềm và axit.
b. CO là chất khử:
+ ở n/ độ cao CO khử được nhiều oxit kl
 CO (k) + CuO (r) t Cu (r) + CO2 (k)
 CO (k) + FeO (r) t Fe (r) + CO2 (k) 
 CO (k) + O2 (k) t 2CO2 (k) 
+CO cháy trong oxi hoặc kk: lửa xanh, 
toả nhiều nhiệt
3. Ứng dụng:
- CO làm nguyên liệu, làm chất khử
 Trường THCS Lê Hồng Phong GV: Bùi Thị Ánh Tuyết
Làm n/ liệu trong CN hoá học
Hoạt động 2: II. CACBONĐIOXIT. CTPT : CO2 , PTK : 44
Hãy nêu những tính chất vật lý của 
CO2
GV: Làm thí nghiệm
- Cho CO2 tác dụng với nước 
? Nêu hiện tượng quan sát được?
? Kết luận và viết PTHH?
GV: Đây là phản ứng thuận nghịch
? Hãy lấy VD viết PTHH?
? Hãy nêu những ứng dụng của 
CO2 mà em biết?
1. Tính chất vật lý:
- Là chất khí,không màu, không mùi, 
nặng hơn không khí, không duy trì sự 
cháy sự sống, khi bị nén và làm lạnh thì 
CO2 hoá rắn (nước đá khô)
2. Tính chất hóa học: 
a. Tác dụng với nước:
 CO2 (k) + H2O (l) H2CO3 (dd)
b. Tác dụng với dd bazơ: 
CO2 (k)+ 2NaOH (dd) Na2CO3 (dd)+H2O 
(l)
1 mol 2 mol
 CO2 (k) + NaOH (dd) NaHCO3 (dd)
1 mol 1 mol 
c. Tác dụng với oxit bazơ:
 CO2 (k) + CaO (dd) t CaCO3 (r ) 
Kết luận : CO2 có những tính chất hóa 
học của oxit axit.
3. Ứng dụng: 
- Làm ga trong nước giải khát, sô đa, 
được dùng để chữa cháy, bảo quản thực 
phẩm, phân đạm ure
IV. CỦNG CỐ
1. Đọc bài đọc thêm?
2. Hãy nêu những điểm giống và khác nhau của CO và CO2. SS tính chất vật lí, 
tính chất hh của CO, CO2
V. DẶN DÒ Hs học bài và làm Bài tập về nhà Bài : 1, 2, (SGK Tr .. )
Ngày soạn:................... Tuần:18
 Ngày dạy............. Tiết: 35..
ÔN TẬP HỌC KỲ I
 Trường THCS Lê Hồng Phong GV: Bùi Thị Ánh Tuyết
I. MỤC TIÊU 
 - Củng cố , hệ thống hóa lại kiến thức về tính chất của các loại hợp chất vô vơ, kim 
loại. Để học sinh thấy được mối liên hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ, kim lọai
 - Thiết lập sự chuyển đổi hóa học của các kim loại thành hợp chất vô cơ và ngược 
lại
 - Biết chọn chất cụ thể để làm ví dụ
 - Rút ra được mối quan hệ giữa các chất 
II. CHUẨN BỊ
 + Dụng cụ : Bảng phụ, bảng nhóm, bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Sỹ số: 9A:
 9B:
 2. Bài cũ : 
 3. Bài mới
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Y/ cầu hs nêu mối q/ hệ
1. Từ kim loại có thể chuyển hóa 
thành những loại hợp chất vô cơ 
nào? 
2. Viết sơ đồ chuyển hóa?
3. Viết PTHH thực hiện sự chuyển 
hóa đó?
Viết sơ đồ chuyển hóa?
 Viết PTHH thực hiện sự chuyển 
hóa đó?
1. Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp 
chất vô cơ: 
 Muối
 Bazơ muối 1 muối 2
KL Oxit bazơ bazơ M1 M2
 Axit bazơ Muối 1 bazơ
 Muối 3 muối 2
2. Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ 
thành kim loại:
a. Muối kim loại
b. Muối bazo oxit bazo 
kim loại
c. Bazo Muối kim loại
d. Oxit bazo kim loại
 Hoạt động 3. II. BÀI TẬP
GV: Hãy nêu CTPT, PTK của 
Cacbonđioxit?
? Hãy nêu những tính chất vật lý của 
CO2
GV: Làm thí nghiệm
Bài 1/ 71
Bài 3/ 72
Bài 9/ 72
Bài 10/ 72
Bài tập:Cho 1,41 g hh 2 kim loại Al và 
 Trường THCS Lê Hồng Phong GV: Bùi Thị Ánh Tuyết
- Cho CO2 tác dụng với nước 
? Nêu hiện tượng quan sát được?
? Kết luận và viết PTHH?
GV: Đây là phản ứng thuận nghịch
GV hd hs làm
Mg t/ d với H2SO4 loãng dư. Sau khi 
phản ứng kết thúc thu được 1,568 l 
khí(đktc). Xác định thành phần % mỗi 
kl trong hh 
Gi ải 
 n H2 = 1,568/ 22,4 = 0,07 mol
Gọi số mol Mg có trong hh là x
Mg + H2SO4(lg) MgSO4 + H2
x mol x mol
2Al +3 H2SO4(lg) Al2(SO4)3+ 3H2
2/ 3(0,07- x) mol (0,07- x) mol
Ta có:24. x + 2/ 3(0,07- x). 27 = 1,41
 => x = 0,025
 => m Mg = 0.025. 24 = 0,6 g
%Mg = 0,6. 100%/ 1,41 = 42,55%
%Al = 57,45%
IV.CỦNG CỐ
- Ôn tập toàn bộ kiến thức đã học
- Dạng bài tập: thực hiện dãy biến hoá, hỗn hợp 2 kl, nồng độ %
V. DẶN DÒ Hs học bài và làm Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 (SGK Tr . )
 Chuẩn bị kt học kỳ
Ngày soạn:................... Tuần:18
 Ngày dạy............. Tiết: 36..
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU 
 Kiểm tra kiến thức học kì I
II. CHUẨN BỊ
 Đề kiểm tra
III. ĐỀ KIỂM TRA
 Đề chung của phòng:Gồm 4 đề 501, 502, 503, 504
Mã đề 501
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
 Câu 1: Dãy chất nào sau đây là oxit trung tính?
 A: CO, NO B. CaO, Al2O3 C. SO2, Fe2O3 D. CO2, CuO
 Câu 2: Nhôm có tính chất hoá học gì khác so với những kim loại khác?
 A. Phản ứng được với phi kim tạo ra muối
 Trường THCS Lê Hồng Phong GV: Bùi Thị Ánh Tuyết
 B. Phản ứng được với dung dịch axit mạnh
 C. Phản ứng được với dung dịch bazo
 D. Phản ứng được với dd muối của những kim loại hoạt động hoá học yếu hơn
 Câu 3: Hiện tượng gì xảy ra khi cho vài viên kẽm vào CuCl2?
 A. Không có hiện tượng gì 
 B. Có kết tủa trắng xuất hiện, kẽm tan dần, dd màu xanh lam nhạt dần
 C. Kẽm tan dần, có khí màu vàng nhạt thoát ra, dd màu xanh lam nhạt dần
 D. Kẽm tan dần, có chất rắn màu đỏ bám ngoài viên kẽm, dd màu xanh lam nhạt dần
 Câu 4: Trong các kim loại sau, kim loại có tính dẻo lớn nhất là:
 A. Cu B. Fe C. Au D. Ag
 Câu 5 : Các kim loại trong dãy được sắp xếp theo chiều tính hoạt động hoá học tăng 
dần là :
 A. Na, Al, Pb, Fe, Ag, Cu B. Ag, Cu, Pb, Fe, Al, Na
 C. Ag, Cu, Pb, Al, Fe, Na D. Al, Fe, Na, Cu, Ag, Pb
 Câu 6: Nhóm chất nào sau đây làm quỳ tím hoá đỏ:
 A. HCl , H2SO4 B. Na2SO4, CuCl2 C. KOH, Ca(OH)2 D. NaCl, NaOH
 Câu 7: Cho 19,5 g một kim loại hoá trị II tác dụng vừa đủ với 300 ml dd HCl 2M. 
Kim loại đó là:
 A. Mg B. Zn C. Cu D. Fe
 Câu 8: DD Cu(NO3)2 có lẫn AgNO3 người ta có thể dùng chất nào sau đây để làm 
sạch dd Cu(NO3)2 ?
 A. Al B. Ag C. Fe D. Cu
II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm)
 Câu 1( 2 điểm): Viết phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau:
 Fe FeCl3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Fe2O3
 Câu 2 ( 4 điểm): Cho 12 g đồng oxit (CuO) tác dụng vừa đủ với dd axit sunfuric 10%
 a. Viết phương trình hoá học xảy ra
 b. Tính khối lượng dd axit sunfuric 10% đã dùng
 c. Tính nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng
 ( Cho biết nguyên tử khối: Cu = 64, O = 16, H = 1, S = 32)
Đáp án và biểu điểm
 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,5 điểm
 Câu 1: A Câu 5: B
 Trường THCS Lê Hồng Phong GV: Bùi Thị Ánh Tuyết
 Câu 2: C Câu 6: A
 Câu 3: D Câu 7: B
 Câu 4: C Câu 8: D
II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm)
 Câu 1 (2 điểm): mỗi phương trình đúng đạt 0,5 điểm
 Fe + Cl2 FeCl3
 FeCl3 + 3AgNO3 3AgCl + Fe(NO3)3
 Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3
 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
 Câu 2 (4 điểm): theo đề ta có: mCuO = 12g
 Ta tìm: nCuO= 12/ 80 = 0,15 mol 0,5 điểm
 a. PTHH: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 1điểm
 1mol 1mol 1mol
 0,15mol 0,15mol 0,15mol
 b. khối lượng của H2SO4 là: 0,15. 98 = 14,7 g 0,5 điểm
 Khối lượng dd H2SO4 10% đã dùng là:14,7. 100/ 10 = 147 g 0,5 điểm
c. m CuSO4 = 0,15. 160 = 24 g 0,5 điểm
 Nồng độ phần trăm của dd sau phản ứng là :
 C% = 24.100%/ 159 = 15,09 % 1 điểm
Các mã đề khác chỉ đảo trật tự các câu trắc nghiệm, phần tự luận giống nhau
 Ngày soạn:................... Tuần: 20
 Ngày dạy............. Tiết: 37..
AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức
 - H2CO3 là axit yếu, không bền
- Tính chất hoá học của muối cacbonat (tác dụng với dd axit, dd bazo, dd muối khác, 
bị nhiệt phân huỷ) Chỉ viết pthh phâ

File đính kèm:

  • pdfGA Hoa 9.pdf
Giáo án liên quan