Bài giảng Tiết 28 - Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại (tiếp theo)

. Kiến thức:

- HS ôn tập hệ thống lại dãy hoạt động hóa học, tính chất hóa học của kim loại nói chung.

+ Tính chất giống và khác nhau giữa Al và Fe.

+ Thành phần, tính chất và sản xuất gang thép, phương pháp sản xuất nhôm.

+ Sự ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ.

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng tư duy tổng hợp, vận dụng.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 961 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 28 - Bài 22: Luyện tập chương 2: Kim loại (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/11/2010	Tiết : 28
Ngày giảng: ...........................................................................................
BÀI 22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 
 KIM LOẠI 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS ôn tập hệ thống lại dãy hoạt động hóa học, tính chất hóa học của kim loại nói chung.
+ Tính chất giống và khác nhau giữa Al và Fe.
+ Thành phần, tính chất và sản xuất gang thép, phương pháp sản xuất nhôm.
+ Sự ăn mòn kim loại và biện pháp bảo vệ.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tư duy tổng hợp, vận dụng.
3. Thái độ:
- Lòng yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV chuẩn bị:
- Hệ thống câu hỏi.
2. HS chuẩn bị: 
- Đọc và tìm hiểu bài.
- Ôn tập các kiến thức đã học trong chương.
III. PHƯƠNG PHÁP:
-Đàm thoại, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
.................................................................................................................................
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của Gv Và Hs
Nội dung
Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức trong chương.
- GV: yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi:
? Nhắc lại tính chất chung của kim loại?
? Đọc dãy hoạt động của các kim loại theo chiều giảm dần mức hoạt động của các nguyên tố? ý nghĩa của DHĐHH? Viết PTHH cho mỗi ý nghĩa đó?
? Nêu sự giống và khác nhau giữa tính chất hóa học của Al và Fe?
? Nêu thành phần, tính chất và cách sản xuất gang, thép?
? Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại? Biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại khỏi bị ăn mòn?
- HS trả lời.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Bài tập
- HS thảo luận nhóm làm các bài tập 1,2,3 (nhóm1,2: bài 1, nhóm 3,4: bài 2, nhóm 5,6: bài 3).
- Đại diện 3 nhóm 1,3,5 trình bày bài làm, nhóm 2,4,6 nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, sửa bài cho HS.
I. Kiến thức cần nhớ:
1. Tính chất hóa học của kim loại
2. Tính chất hóa học của Al và Fe có gì giống và khác nhau.
3. Hợp kim của sắt.
4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn.
II. Bài tập
1. 
4Al + 3O2 2Al2O3
2Zn + O2 2ZnO
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2Al + 3Cl2 2AlCl3
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
 Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag
2.
a. 2Al + 3Cl2 t0 2AlCl3
d. Fe + Cu(NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu
Còn b, c không phản ứng.
 3.
c. B, A, D, C
4. Củng cố:
- GV có thể cho điểm HS trả lời đúng các câu hỏi và nhóm làm đúng bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- HS về nhà xem lại bài.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 23.
V. Rút kinh nghiệm :
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctiet 28.doc
Giáo án liên quan