Giáo án Hóa học 9 trọn bộ

I/ MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức:

 *Kiến thức chung: - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã học ở lớp 8

 - Ôn lại các bài toán về tính theo công thức hoá họcvà tính theo phương trình hoá học.

 *Kiến thức trọng tâm:Lập CTHH,PTHH,tính theo CTHH,tính theoPTHH.

 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết phương trình hoá học, kỹ năng lập công thức hoá học.

 - Rèn luyện kỹ năng viết, đọc và làm các bài toán về nồng độ dung dịch.

 3. Thái độ: Giáo dục HS có tư duy tổng hợp, cẩn thận, tỷ mỉ.

II/ PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp, minh hoạ.

III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ để ghi bài tập.

IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định:

2. Bài mới:

 

doc156 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1050 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 trọn bộ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- HS trả lời. GV nhận xét.
Hoạt động 2: Nghiên cứu tính chất của cacbon.
* GV đặt vấn đề: ngoài những tính chất vật lý đã nêu ở mục 2, C còn có tính chất vật lý nào đặc biệt?
- GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát.
- HS quan sát nhận xét hiện tượng và giải thích.
? Rút ra kết luận về tính chất của than?
? Trong thực tế người ta đã ứng dụng tính chất này của than như thế nào?
- GV giới thiệu về than hoạt tính.
- GV đặt vấn đề: Liệu cacbon có tính chất hóa học của phi kim nói chung không?
- GV thông báo: C tác dụng với O2, H2, một số kim loại ở điều kiện rất khó khăn.
? Em có nhận xét gì về khả năng hoạt động hóa học của C.
? Viết PTHH của phản ứng giữa C với O2, nêu hiện tượng?
- GV biểu diễn TN CuO + C.
- HS quan sát, nhận xét và giải thích hiện tượng.
? Theo em, sản phẩm tạo ra là gì?
- HS so sánh màu sắc của chất tạo thành với màu dây đồng và từ hiện tượng nước vôi bị đực suy ra chất tạo thành.
? Viết PTHH?
? Nêu vài ví dụ về tính khử của C, viết PTHH?
- GV lưu ý cho HS về khả năng khử của C. 
Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng của cacbon.
- HS đọc thông tin, thảo luận nhóm nhỏ, trả lời câu hỏi:
? Trình bày ứng dụng của cacbon?
? Những ứng dụng của cacbon là dựa vào tính chất nào của cacbon?
I. Các dạng thù hình của cacbon:
1. Dạng thù hình là gì?
- Các dạng thù hình của 1 nguyên tố hóa học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên.
2. Cacbon có những dạng thù hình nào?
- Có 3 dạng thù hình: kim cương, than chì, cacbon vô định hình.
II. Tính chất của cacbon:
1. Tính chất hấp phụ:
a. Thí nghiệm: SGK
b. Hiện tượng: Dung dịch thu được trong cốc không màu..
c. Giải thích: Do than gỗ xốp, có khả năng giữ lại chất màu trên bề mặt của nó.
Kết luận: Than gỗ có tính hấp phụ.
2. Tính chất hóa học:
a. Cacbon tác dụng với oxi tạo thành oxit axit.
C + O2 t0 CO2 + Q
b. Cacbon tác dụng với oxit kim loại.
- TN: SGK
- Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ được tạo thành, nước vôi trong vẩn đục.
- Nhận xét: C khử Cuo thành Cu.
- Phương trình:
2CuOr + Cr t0 2Cur + CO2k
(đen) (đen) (đỏ) (không màu)
III. ứng dụng của cacbon
- Làm chất khử mùi, khử màu,
- Nhiên liệu.
- Điều chế kim loại.
- Làm đồ trang sức, điện cực,
4.Củng cố bài giảng:(6')
- HS làm bài tập 4/84 SGK.
-Trả lời.Vì lượng oxi bị giảm đi do đót than củi sản phảm phụ là CO2 khí CO SO2 gây độc cho con người, gây mưa axit...và nhiệt lượng toả ra từ các lò này lớn .Biện pháp chống ô nhiễm môi trường tốt nhất là nên xây lò ở xa dân cư, ở nơi thoáng gió.Đồng thời tăng cường trồng cây xanh để giúp hấp thụ khí CO2 tạo thành và giải phóng khí oxi.
5.Hướng dẫn về nhà: (1')
- HS về nhà học bài, làm bài tập 3,4,5/84 vào vở bài tập.
- Đọc và tìm hiểu nội dung bài 28.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :2/12/2009
Tiết: 34	Bài 28: các oxit của cacbon
Lớp
tổNG Số
NGàY DạY
Số HS VắNG
GHI CHú
9A
21
4/12/2009
9B
20
4/12/2009
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 -Kiến thức chung:- HS biết được:
- Cacbon tạo hai oxit tương ứng là CO và CO2.
- Tính chất vật lý, hóa học và ứng dụng của CO, CO2.
-Kiến thức trọng tâm:Tính chất hoá học của CO,CO2
2. Kỹ năng:
- Biết nguyên tác điều chế CO2 trong phòng thí nghiệm và thu khí CO2.
- Rèn kỹ năng quan sát thí nghiệm.
- Viết đúng các PTHH chứng tỏ CO có tính khử, CO2 có tính chất của 1 oxit axit.
3. Thái độ:
- Lòng yêu thích môn học.
II Phương pháp:
Quan sát thí nghiệm, tranh vẽ - tìm tòi, đàm thoại, thảo luận nhóm. .
III. Đồ dùng dạy học: Hóa chất và các dụng cụ cần thiết cho việc tiến hành các thí nghiệm phản ứng giữa CO2 với H2O, tranh H3.11,12,13.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:GV kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:(7')
 Câu hỏi: Trình bày tính chất hóa học của C, viết PTHH minh họa.
3. Bài mới:
*C tạo ra 2 oxit tương ứng là CO và CO2, hai oxit này có gì giống và khác nhau? Bài hôm nay giúp chúng ta tìm hiểu điều đó.
Tg
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
15'
15'
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cacbon oxit CO
* Lý tính
- HS đọc thông tin.
? Nêu tính chất vật lý của CO?
? Tính tỷ khối của CO đối với không khí và cho biết nặng hơn hay nhẹ hơn không khí?
- HS trả lời. GV nhận xét.
-GV CO có thể gây chết người không?
-HS đọc bài đọc thêm sgk.
* Hóa tính
- GV thông báo như SGK về hóa tính của CO.
- HS nhớ lại phản ứng khử oxit sắt của CO, viết PTHH.
- HS quan sát H3.11, mô tả thí nghiệm CuO + CO2, viết PTPƯ và điều kiện phản ứng.
- HS viết PTPƯ giữa CO với O2, sau đó xác định vai trò của CO trong các phản ứng.
? Kết luận gì về tính chất của CO?
* ứng dụng
- HS đọc thông tin, tóm tắt các ứng dụng của CO.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cacbon đioxit
* Tính chất vật lý 
- HS đọc thông tin.
? Trình bày các tính chất vật lý của CO2.
- HS quan sát H3.12, nhận xét.
* Tính chất hóa học
- HS thảo luận nhóm viết các phương trình hóa học chứng minh CO2 có những tính chất hóa học của oxit axit. Đại diện nhóm trình bày.
- GV làm thí nghiệm biểu diễn: CO2 + H2O.
- HS quan sát nhận xét và giải thích hiện tượng.
- HS viết phương trình khi cho CO2 phản ứng với NaOH.
? Nhận xét về tỷ lệ số mol của CO2 với NaOH trong 2 phương trình?
? Khi nào sản phẩm tạo ra là muối axit (muối trung tính)?
- HS lấy các ví dụ và viết PTPƯ.
- HS kết luận về tính chất của CO2.
* ứng dụng
? Trình bày các ứng dụng của CO2?
-Tại sao CO2 dùng để dạp tắt đám cháy?
-HS đọc bài đọc thêm.
-GV hãy so sánh t/c hoá học của 2 oxit trên?
I. Cacbon oxit (CTPT: CO, M = 28):
1. Tính chất vật lý:
- Là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nuớc, rất độc, nhẹ hơn không khí.
2. Tính chất hóa học:
 a. CO là oxit trung tính.
- ở điều kiện thường, CO không phản ứng với H2O, axit, kiềm.
b. CO là chất khử:
COk + CuOr t0 Cur + CO2
2COk + O2k t0 2CO2k
Kết luận: ở nhiệt độ cao, CO có tính khử mạnh.
3. ứng dụng
- Làm nhiên liệu, nguyên liệu, chất khử,.
II.Cacbonđioxit(CTPT:CO2,M= 44):
1. Tính chất vật lý:
- Chất khí, không màu, không mùi, nặng hơn không khí, không duy trì sự sống và sự cháy.
- Bị nén và làm lạnh thì hóa rắn.
2. Tính chất hóa học:
a. Tác dụng với nước.
- TN: SGK
- Hiện tượng: quỳ tím chuyển sang đỏ, khi đun lại chuyển thành màu tím.
- Phương trình:
 CO2k + H2O H2SO4dd
b. Tác dụng với dung dịch bazơ.
CO2k + 2 NaOHdd Na2CO3dd+H2Ol
CO2k+ NaOHdd NaHCO3dd
- Số mol CO2: số mol NaOH = 1:2: tạo thành muối trung hòa.
- Số mol CO2: số mol NaOH = 1:1: tạo thành muối axit.
c. Tác dụng với oxit bazơ.
 CO2k + CaOr CaCO3r
Kết luận: CO2 có những tính chất của oxit axit.
3. ứng dụng 
- Chữa cháy, bảo quản thực phẩm.
- Sử dụng trong sản xuất sôđa, urê,
4. Củng cố bài giảng:(7')
- HS làm bài tập 1, 2/87 SGK.
5.Hướng dẫn về nhà: (1')
- HS về nhà học bài, làm bài tập 3,4,5/87 vào vở bài tập.
- Ôn tập các bài đã học chuẩn bị cho tiết ôn tập học kỳ I.
V. Rút kinh nghiệm bài giảng:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 6/12/2009
Tiết : 35 
	Bài 24: Ôn tập học kỳ I
Lớp
tổNG Số
NGàY DạY
Số HS VắNG
GHI CHú
9A
21
9/12/2009
9B
20
10/12/2009
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
-Kiến thức chung:- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại để HS thấy được mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ.
-Kiến thức trọng tâm:tính chất hoá học của hợp chất vô cơ.
2. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng viết PTHH, giải bài tập.
-Từ t/c hoá học của các chất vô cơ , kim loại ,biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ kl thành hợp chất vô cơ và ngược lại, đoòng thời xác lập được mối liên hệ giữa từng loại chất.Biết chọn đúng chất cụ thể làm thí dụ và viết PTHH biểu diễn chuyển đổi giữa các chất.Từ các chuyển đổi cụ thể rút ra được mối liên hệ giữa các loại chất.
3. Thái độ:
- Tính tự giác, nghiêm túc trong ôn tập.
II. Phương pháp:
Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm.
III.Đồ dùng dạy học:
- Hệ thống câu hỏi, bài tập ôn tập.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định tổ chức:GV kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:không kiểm tra
3. Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
10'
10'
20'
Hoạt động 1: Ôn tập về sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ.
-GV từ kim loại có thể chuyển hoá thành những chuyển hoá nào?
-HS trả lời.
- GV: yêu cầu HS quan sát từng sơ đồ, thảo luận và viết PT minh họa mỗi sơ đồ trên.
- HS thảo luận, hoàn thành, đại diện nhóm trả lời.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại
- GV yêu cầu HS quan sát các sơ đồ, viết PT minh họa cho mỗi sơ đồ.
? Rút ra sơ đồ mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ và kim loại.
- HS trả lời.
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Bài tập
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập 1,2,3,4. và các em còn lại làm bài tập vào vở nháp.
- HS làm bài tập, nhận xét.
- GV nhận xét, sửa bài cho HS.
I.Kiến thức cần nhớ.
1 Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ:
a)Kim loại muối.
b)Kim loạibazơmuốimuối(2)
VD:sgk.
PTHH:
.
c)Kim loạiaxit bazơbazơmuối(1)muối (2).
Vd:(sgk)
d)Kimloạiaxit
bazơmuốibazơmuốimuối.
Vdsgk
2. Sự chuyển đổi các

File đính kèm:

  • docHoa 9 ca nam CHUAN 2cot.doc
Giáo án liên quan