Giáo án Hóa học lớp 9 - học kỳ II - Nguyễn Thị Thanh - Trường THCS Vinh Quang

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh biết được:

 + Axit cácboníc là axits yếu, không bền.

 + Muối cácbonát có những tính chất của muối như: Tác dụng với axít, với dd muối, với dd kiềm. Ngoài ra muối cácbonát còn bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí cácboníc.

 + Muối cácbonát có ứng dụng trong sản xuất và đời sống.

2. Kỹ năng:

 + Bết tiến hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của muối cácbonát. Tác dụng với axít, với dd muối, dd kiềm.

 + Biết quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra kết luận về tính chất dễ bị nhiệt phân huỷ cử muối cácbonát.

3. Thái độ: HS thận trọng khi giải các bài tập hoá học

II.CHUẨN BỊ:

1) Dụng cụ: Ống nghiệm, kẹp, ống hút.

2) Hoá chất: NaHCO3, Na2CO3, K2CO3, Ca(OH)2, CaCl2.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1. ổn định 9A:

 9B:

 9C:

2. Kiểm tra bài cũ: (không)

 3 . Tìm tòi phát hiện kiến thức mới

 

doc118 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học lớp 9 - học kỳ II - Nguyễn Thị Thanh - Trường THCS Vinh Quang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
liệu cho hiệu quả? Sử dụng nhiên liệu như thế nào là hiệu quả? 
HS: Cá nhân suy nghĩ trả lời đ học sinh khác bổ sung. 
HS: Muốn sử dụng nhiên liệu hiệu quả, chúng ta thường phải thực hiện những biện pháp gì? 
3) Sử dụng nhiên liệu như thế nào cho hiệu quả? 
- Cung cấp đủ ôxi (không khí) cho quá trình cháy. 
- Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí (ôxi) 
- Điều chỉnh lượng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp 
4. Củng cố.
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại các nội dung chính của bài? 
HS làm các bài tập1,2,3,4 sgk
GV: Đánh giá
5. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài,làm bài tập 41.1,2,3 sbt 
Tiết : 53
Ngày soạn:25/ 02/ 2008
Giảng: 
Kiểm tra 1 tiết.
I.Mục tiêu: 
+ Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức kiến thức của mỗi học sinh về phần: 
chương 3 phi kim - sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hó học và phần hiđrocacbon. 
+ Rèn kỹ năng làm bài, tư duy sáng tạo độc lập của mỗi học sinh về các kiến thức đã học.
+ Rèn kỹ năng nghiêm túc trong làm bài.
II.Chuẩn bị: 
A. Sơ đồ ma trận
Mức độ
Nội dung
Biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấu tạo hợp chất hữu cơ
2
 0,5
1
0,25
1
1
1
0,25
5
2
Hyđrocácbon nhiên liệu
2
 0,5
1
1
5
1,25
1
2
1
 0,25
1
 3
11
 8
Tổng
5
 0,75
6
 4,5
4
 4,75
16
 10
 B. Đề bài:
I.Trắc nghiệm (3 điểm)
* Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng:
Câu 1. Dựa vào dữ kiện nào trong số các dữ kiện sau đây để có thể nói một chất là vô cơ hay hữu cơ
a, trạng thái (rắn,lỏng,khí) b, Màu sắc 
c, độ tan trong nước d, Thành phần nguyên tố
Câu2.Công thức cấu tạo nào sau đây viết sai?
 H H H H H
a, H – C- H b, H – C – O c, H – C – Cl d, Br- C = C - Br
 H H H 
Câu3. Hợp chất A có khối lượng mol là 30, thành phần nguyên tố: 80% C , còn lại là H. A có công thức phân tử là:
a, C2H4 b, C2H6O c, C2H6 d, C3H4
Câu4. Phương trình hoá học nào dưới đây viết không đúng
a, C2H4 + 2Br2 -> C2H4Br4 b, C2H4 + Br2 -> C2H4Br2 
c, C2H2 + Br2 -> C2H2Br2 d, C2H2 + 2Br2 -> C2H2Br4
 Câu 5. Phương pháp hoá học nào sau đây được dùng để loại bỏ khí etylen lẫn trong khí metan:
a. Đốt cháy hỗn hợp trong không khí	 b. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dd Br2 dư
c. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dd NaCl	 d. Dẫn hỗn hợp khí đi qua H2O
Câu6. Etilen có thể tham gia các phản ứng:
a. Phản ứng cộng Br2 và H2	b. Phản ứng trùng hợp tạo ra polietilen
c. Phản ứng cháy tạo ra khí CO2 và H2O	d. Tất cả các phản ứng trên đều đúng
Câu7 Thể oxi cần để đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí metan ở đktc là:
a. 4,48 lít 	b. 22,40 lít c. 11,20 lít d. 8,96 
* Hãy chọn chất thích hợp điền vào sơ đồ phản ứng sau:
Câu8. 	CH4	 + Cl2 .................. + HCl	
Câu9. .	........ + Br2 	 BrH2C - CH2Br
* Ghép nội dung cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp:
	A
B
Trả lời
Câu10. C6H6
Câu 11. C2H4
a. Làm mất màu dd Brom
b. Tan nhiều trong nước
c. Làm mất màu Brom lỏng
d. Tác dụng với kim loại
10 
11 
* Cho biết nhận xét đó đúng hay sai ? Nếu đúng thì điền ''Đ''. Nếu sai thì điền ''S'' vào ô trống.
 Câu 12.	 "Phản ứng cộng là phản ứng đặc trưng cho liên kết đôi"
II. Trắc nghiệm tự luận:
Câu1. Hãy viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau:
C6H6, C6H12
Câu2. Nêu tính chất hoá học của metan. Viết phương trình phản ứng minh hoạ.
Câu3.Có một hỗn hợp gồm CO2 và CH4 . Hãy trình bày phương pháp hoá học để tách riêng mỗi khí ra khỏi hỗn hợp
Câu4. Đốt cháy hoàn toàn 28 l hỗn hợp khí metan và axetilen cần dùng 67,2 lit khí oxi. Sản phẩm thu được dẫn qua dd Ca(OH)2 dư.
a, Tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
b, Tính lượng kết tủa thu được sau khi các phản ứng kết thúc.
( Biết C= 12 , H = 1 , O = 16, Ca = 40 )
C. Đáp án và biểu điểm
I TNKQ:
Câu1
Câu2
Câu3
Câu4
Câu5
Câu6
Câu7
Câu8
Câu9
Câu10
Câu11
Câu12
II. TNTL;
Câu1. 
Câu2. Tính chất hoá học của metan là:
- Tác dụng với oxi: CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O ( 0,5 điểm)
- Tác dụng với clo: CH4 + Cl2 -> CH3Cl + HCl ( 0,5 điểm)
Câu 3. Dẫn hỗn hợp đi qua Ca (OH)2 dư -> CH4 không phản ứng, thu được CH4 tinh khiết (1 điểm)
CO2 phản ứng: CO2 + Ca (OH)2 -> CaCO3 + H2O ( 0,5 điểm)
 CaCO3 -> CaO + CO2 . Thu được CO2 tinh khiết ( 0,5 điểm)
Câu4. Gọi x là thể tích CH4 , y là thể tích C2H2
Ta có PTPU : CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O (0,5 điểm)
 x 2x x
 2C2H2 + 5O2 -> 4CO2 + 2H2O (0,5 điểm)
 y 2,5 y 2y
Ta có hệ phương trình;
 x + y = 28
 2x + 2,5 y = 67,2 . Giải hệ phương trình ta được
 x = 5,6 , y = 22,4 (0,5 điểm)
 % CH4 = 20 % , % C2H2 = 80 % (0,5 điểm)
b,Theo phương trình: nCO2 = x + 2y = (5,6 + 2. 22,4) : 22,4 = 2,25 mol(0,5 điểm)
PTPU : CO2 + Ca (OH)2 -> CaCO3 + H2O 
Theo PT : nCaCO3 = nCO2 = 2,25 mol => 
 m CaCO3 = 2,25 . 100 = 225 g (0,5 điểm)
D . Nhận xét giờ kiểm tra
 -HS thu bài 9A., 9B..,9C
 - Nhận xét giờ kiểm tra
E. Hướng dẫn về nhà
 - HS tìm hiểu trước bài 44
C. Nguyên tố M ở gần chu kỳ 3 nhóm II 
	D. Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 12+, nguyên tử có 12 electron
2. Có 3 nguyên tố A,B,C có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 14, 16. Điều khẳng định nào sau đây không đúng:
	A. Cả 3 nguyên tố A,B,C đều thuộc chu kỳ 3
	B. Số electron lớp ngoài cùng của A,B,C đều bằng 3
	C. Theo thứ tự A,B,C thì tính kim loại giàm dần và tính phi kim tăng dần
	D. Cả3 nguyên tố A,B,C đều ở trạng thái dắn ở nhiệt độ thường
3. Có các nguyên tố sau: O,K,Al,F,Mg,P.Thứ tự sắp xếp đúng(theo chiều tính kim loại giảm dân, tính phi kim tăng dân) là:
	A. Mg,Al,K,F,P,O	B. Al,K,Mg,O,F,P
	C. K,Mg,Al,F,O,P	D. K,Mg,Al,P,O,F
4. Ngành sản xuất hoá học nào sau đây không thuộc về hoá học hữu cơ:
	A. Ngành lọc và hoá dầu	B. Ngành sản xuất chất dẻo 
	C. Ngành sản xuất Axit sunfuric	D. Ngành sản xuất thuốc chữa bệnh 
II. Tư luận
Câu 1.Viết công thức cấu tạo dạng mạch(vòng, nhánh, thẳng) nếu có của các công thức hoá học sau:
	a. C5H10
	b. C3H6
	c. C4H8
Câu2.Để đốt cháy 8,96 lít khí C2H4 thì cần phải dùng:
	a. Bao nhiêu lít khí Oxi?
	b. Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích khí oxi? 
	(Biết rằng thể tích các khí đều được đo ở đktc)
	Cho biêt: C= 12 ; H = 1 ; O = 16
 C. Đáp án biểu điểm
I. Trắc nghiệm (3 điểm)
	1. A	 (0,25 điểm)
	2. B	(0,25 điểm)
	3. D	(0,25 điểm)
	4. C	(0,25 điểm)
	5. B	(0,25 điểm)
	6. A	(0,25 điểm)
	7. D	(0,25 điểm)
	8. CH3Cl	(0,25 điểm)
	9. C2H4	(0,25 điểm)
	10. a	(0,25 điểm)
	11. c	(0,25 điểm)
	12. Đ	(0,25 điểm)
II. Tự luận(7 điểm)
	Câu 1.( 3 điểm) Viết công thức cấu tạo dạng mạch ( vòng, nhánh, thẳng) nếu có của các công thức hoá học sau:
a. C5H10	b. C3H6 	c. C4H8
Câu 2. (4 điểm)
a. Bao nhiêu lít khí oxi?	8,98
Theo bài ra ta có: Số mol của C2H4 = 	 = 0,4 mol (1 điểm)
	22,4
Theo bài ra ta có phương trình: C2H4 + 3O2 	2CO2 + 2H2O (0,5 điểm)
Theo phương trình 1 mol 3 mol
Theo bài ra 0,4 mol x mol
	0,4 . 3
Số mol O2 = x = 	= 1,2 mol	(1 điểm)
	1
=> Thể tích O2 = 1,2 x 22,4 = 26,88 lít	(0,5 điểm)
b. Bao nhiêu lít không khí chứa 20% thể tích khí oxi?
Theo bài ra để đốt cháy 8,96 lít khí C2H4 thì cần phải có 26,88 lít khí oxi nguyên chất .
Vậy thể tích không khí chứa 20% oxi cần dùng để đốt cháy 8,96 lít khí C2H4 là :
	26,88 . 100
Vkk = 	= 134,4 lít	(1 điểm)
	20
Tiết : 51
Soạn : 28/2/2009
Giảng:
 Bài 42
Luyện tập chương IV:
hiđrôcácbon- nhiên liệu.
I.Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Học sinh biết được. 
 	+ Củng cố kiến thức đã học về hiđrôcácbon.
 	+ Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của hiđrôcácbon.
2. Kỹ năng: 
	+ Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ. 
II.Chuẩn bị: HS: Ôn tập. 
III.Tổ chức hoạt động dạy và học: 
 1/ ổn định :9AVắng
 9BVắng
 9CVắng
 2/ 1. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ học.
 3/ Bìa mới:
Hoạt động dạy- học
Nội dung
Hoạt động 1
GV: Kẻ bảng Hướng dẫn học sinh hoạt động nhóm với các nội dung:
+ Cấu tạo, tính chất của mêtan, etylen, axêtylen, benzen? 
+ Hoàn thành bảng tổng kết? 
HS lên bảng hoàn thiện nội dung bảng
HS khác nhận xét. Gv đánh giá
1) Kiến thức cần nhớ. 
Điểm so sánh.
Mêtan 
CH4 
Etilen 
C2H2 
Axetilen 
C2H2 
Benzen 
C6H6 
Công thức cấu tạo 
H 
H - C - H 
H 
H H 
C = C 
H H 
H - C º C - H 
Đặc điểm cấu tạo 
Liên kết đơn 
Có một liên kết đôi 
Có một liên kết ba 
- Mạch vòng 6 cạnh khép kín 
- 3 liên kết đôi, 3 liên kết đơn xen kẽ. 
Phản ứng đặc trưng 
Phản ứng thế 
Phản ứng cộng (làm mất màu dd brôm) 
Phản ứng cộng (làm mất màu dd brôm) 
Phản ứng thế với brôm lỏng 
Hoạt động2
GV: Yêu cầu học sinh cầu học sinh làm bài tập 1. 
Bài tập 1: Cho các hiđrôcácbon sau: 
a) C2H2 b) C6H6 
c) C2H4 d) C2H6 
e) CH4 g) C3H6. 
+ Viết công thức cấu tạo của các chất trên. 
+ Chất nào có phản ứng đặc trưng là phản ứng thế. 
+ Chất nào làm mất màu dd brôm? Viết các phương trình phản ứng xảy ra? 
HS: Làm bài tập vào vở. 
HS: trình bày, nhóm khác bổ sung.
GV: Đánh giá kết quả đ hoàn thiện kiến thức.
Bài tập2 ( HS HĐNhóm 7p -> Hoàn thiện bài tập))
Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lit hỗn hợp gồm mêtan và axetilen rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm vào dd nước vôi trong dư, thấy thu được 10 gam kết tủa. 
a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. 
b) Tính thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp đầu. 
c) Nếu dẫn từ từ 3,36 lít hỗn hợp như trên vào dd nước brôm dư thì khối lượng brôm phản ứng là bao nhiêu? 
(Thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, các phản ứng xảy ra hoàn toàn) 
HS: Làm bài tập vào vở. 
HS: Nghiên cứu bài tập trao đổi nhóm đ hoàn thành bài tập. 
HS: Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
GV: Đánh giá kết quả các nhóm đ hoàn thiện kiến thức. 
HS: Nghiên cứu bài tập trao đổi nhóm đ hoàn thành bài tập. 
HS: Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
GV: Đánh giá kết quả các nhóm đ hoàn thiện kiến thức. 
4. Củng cố.
GV: Nhận xét giờ học
GV: Đánh giá kết quả đạt được qua bài luyên tập.
2) Bài tập. 
Bài tập 1: 
* Viết công thức cấu tạo của các chất: 
a) C2H2: 
 H - C º C - H 
b) C6H6: 
c) C2H4: 
 H H 
 > C = C <
 H H 
d) C2H6: 
 CH3 - CH3 
e) CH4: 
 H 
 |
 H - C - H 
 |
 H 
g) C3H6: 
 CH3 - 

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 9 - k II.doc