Bài giảng Tiết: 47 - Bài: Luyện tập ankin

 I.MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:Cũng cố kiến thức về tính chất hóa học của ankin.

 Phân biệt ankin,anken, ankan bằng phương pháp hóa học.

 2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết đồng phân,gọi tên vàviết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của ankin.

 -Kĩ năng giải các bài tập về hỗn hợp Hiđrocacbon.

 3.Thái độ: Mối liên hệ giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrocac bon.

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1946 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết: 47 - Bài: Luyện tập ankin, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:20.02.2008
Tiết:47	 Bài: 	LUYỆN TẬP 
 ANKIN
 I.MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức:Cũng cố kiến thức về tính chất hóa học của ankin.
	 Phân biệt ankin,anken, ankan bằng phương pháp hóa học.	
	2.Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng viết đồng phân,gọi tên vàviết các phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học của ankin.
	-Kĩ năng giải các bài tập về hỗn hợp Hiđrocacbon.
	3.Thái độ: Mối liên hệ giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrocac bon.
 II.CHUẨN BỊ.
	1.Chuẫn bị của giáo viên. Bảng tóm tắc kiến thức cần nhớ theo mẫu.
	2.Chuẩn bị của học sinh. Kiến thức của bài anken và ankin.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
	1.Ổn định tổ chức.
	2.Kiểm tra bài cũ.
	 Câu hỏi:Viết các phương trình phản ứng xãy ra khi cho Axetilen tác dụng với các chất: H2,Br2,HCl, H2O,và phản ứng đime hóa và phản ứng trime hóa.
	 Định hướng trả lời.Giống các phương trình đã học trong bài ankin.
	3.Giảng bài mới
	-Giới thiệu bài mới.Hôm trước chúng ta nghiên cứu tính chất của anken và ankin ,hôm nay chúng ta cùng làm các bài tập ứng dụng trong bài luyện tập để củng cố kiến thức.
	4-Tiến trình tiết dạy.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
HOẠT ĐỘNG1.Kiến thức cần nắm vững.
Những điểm giống nhau và khác nhau về cấu tạo,tính chất hóa học của anken và ankin
Học sinh viết công thức tổng quát và điền các đặc điểm về cấu trúc của anken và ankin vào bảng.
Học sinh nêu những tính chất hóa học cơ bản của anken và ankin vào bảng và lấy các ví dụ minh họa bằng các phương trình phản ứng.
Học sinh nêu các ứng dụng cơ bản của các chất vào bảng.
Anken
Ankin
Công thức chung
CnH2n (n2)
CnH2n – 2 (n2)
Đồng phân
Đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết 2
Đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí liên kết 3
Tính chất hóa học
-Phản ứng cộng
-Phản ứng trùng hợp
-Phản ứng oxi hóa(Hoàn toàn và không hoàn toàn)
-Phản ứng cộng
-Phản ứng trùng hợp.
-Phản ứng thế ion kim loại ở ank – 1 - in.
-Phản ứng oxi hóa(Hoàn toàn và không hoàn toàn)
Ứng dụng:
Dùng điều chế chất dẻo,làm nguyên liệu tổng hợp các chất khác.
Dùng điều chế chất dẻo,làm nguyên liệu tổng hợp các chất khác.
Sự chuyển hóa lẫn nhau giữa ankan,anken,ankin.
 An kan anken ankin ankan
HOẠT ĐỘNG 2. BÀI TẬP
Giáo viên hướng dẫn học sinh các phản ứng đặc trưng để nhận biết.
Học sinh nêu các hiện tượng đặc trưng để nhận biết và viết các phương trình phản ứng.
Bài1.-Dung dịch AgNO3/NH3 có kết tủa màu vàng nhạt:
CHCH +2AgNO3 + 2NH3 AgCCag + 2NH4NO3
-Dung dịch Brom màu vàng nhạc.
CH2 = CH2 + Br2 CH2Br –CH2Br
Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào các phản ứng thể hiện tính chất của các chất viết các phương trình dựa trên mối liên hệ giữa các chất.
Học sinh dựa vào mối liên hệ của các chất viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Bài2.
(1) 2CH4 C2H2 + 3H2
(2) 2C2H2CH2 = CH–C CH
(3) CH2 = CH–C CH + H2 CH2 = CH –CH = CH2
(4)nCH2 = CH – CH = CH2 (-CH2 –CH = CH – CH2 -)
5.Củng cố: Phản ứng cộng của ankin và phản ứng thế ion kim loại,kĩ năng viết các phương trình phản ứng.
6.Dặn dò, bài tập về nhà. : Làm các bài tập SGK.
IV.RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG.

File đính kèm:

  • doc47.doc