Giáo án Hóa học 9 - Trần Hải Yến - Trường THCS Đông Xá

A. Mục tiêu

HS biết được tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những phương trình hoá học tương ứng của mỗi hợp chất.

HS hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hoá học của chúng

Vận dụng được những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng

B. Chuẩn bị của HS và GV

Hoá chất : CaO,dd HCl, quỳ tím, Phốtpho đỏ, CaCO3 .

Dụng cụ : Ống nghiệm, kẹp gỗ

C. Tiến trình bài giảng

 

doc179 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Trần Hải Yến - Trường THCS Đông Xá, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thành chất rắn màu trắng.
*Nhận xét : Nhôm tác dụng với oxi
Phương trình
4al + 3O2 đ 2Al2o3
 (r) (k) (r)
 (trắng )(ko màu)(màu trắng)
HS. Nghe và ghi
HS. Viết phương trình phản ứng 
2al + 3cl2 đ 2alcl3 
 (r) (k) (r)
al + S đ al2s3
 (r) (k) (r)
*kết luận
Nhôm phản ứng với oxi tạo thành oxit và phản ứng với nhiều phi kim khác như S, cl2.... tạo thành muối.
b. Phản ứng của al với dung dịch axit
HS. Làm TNo theo sự hướng dẫn
HS. nêu hiện tượng
Đúng như dự đoán của chúng ta, nhôm có phản ứng với dd HCl, dd H2SO4 l ...
- Có sủi bọt 
- Nhôm tan dần
Phương trình hoá học 
2al + 6HCl đ 2alcl3 + 3h2 
 (r) (dd) (dd) (k)
c) Phản ứng của al dung dịch muối
HS. Làm TNo theo hướng dẫn 
HS. Nêu hiện tượng
* ở ống nghiệm2: có 1 chất rắn màu đỏ bàm ngoài dây al .
- Nhôm tan dần
- Màu xanh của dung dịch cucl2 nhạt dần.
* ở ống nghiệm 3
- Có chất rắn màu trắng xám bám vào dây al 
- Dây al tan dần
*Nhận xét: Đúng như dự đoán ban đầu. Nhôm phản ứng được với nhiều dd muối của những kim loại hoạt động hoá học yếu hơn.
Phương trình
2al + 3cucl2 đ 2alcl3 + 3cu 
 (r) (dd) (dd) (r)
al + 3agno3 đ al(no3)3 + 3Ag
(r) (dd) ( dd) (r)
 *Kết luận: Nhôm có tính chất hoá học của kim loại 
HS. ý nghĩa 1,3,4
HS. Dự đoán
HS1. Không có hiện tượng
HS2. Có hiện tượng
HS. Hoạt động nhóm làm TNo 
HS. Nêu hiện tượng
- ở ống nghiệm4: không có hiện tượng 
- ở ống nghiệm 5 : có sủi bọt khí
*Nhận xét : Fe không tác dụng với NaOH. Al đã phản ứng với dd NaOH 
2. Nghe và ghi
2al + 2H2O + 2NaOH đ 2Naalo2 + 3h2 
*Kết luận: Nhôm phản ứng với dd kiềm
HS. Chốt lại các tính chất hoá học của kim loại 
Hoạt động 4
IV. ứng dụng (2phút)
GV. Yêu câu HS kể các ứng dụng của al trong thực tế
HS. Kể các ứng dụng của al 
Hoạt động 5
V. sản xuât nhôm (3phút)
GV. Sử dụng tranh vẽ 2.14 để thuyết trình về cách sản xuất
HS. Nghe và ghi bài 
- Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng boxit (thành phẩn chủ yếu Al2o3)
- Phương pháp: Điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxit và cnolit
2Al2o3 đ 4al + 3O2 
Hoạt động 6
VI. Luyện tập – Củng cố (9phút)
bài tập: 
cho 5,4g nhôm vào 60ml dung dịch agno3 1M, khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Tính m?
GV. Gọi HS lần lượt làm từng bước
GV. Gọi HS khác Nhận xét 
HS. Làm từng bước
Đổi số liệu
nal == 0,2(mol)
n = CM.V = 0,06 .1 = 0,06(mol)
Phương trình 
al + 3agno3 đ al(no3)3 + 3Ag
theo phản ứng 
 n = n = = 0,02(mol)
ị al dư
 m = m(bd) – mpư
 = 5,4 – 0,02 .27 = 4,86(g)
 n = n = 0.06 . 108 = 6,48(g)
ị m = m + mdư
 = 6,48 + 4,86 = 11,34(g)
Hoạt động 7
Ra bài tập về nhà (4phút)
Bài tập :1,2,3,4,5,6 (sgk tr.58)
Bài tập SBT
Bài tập nâng cao
Bài tập1:
Một hỗn hợp Mg, al tác dụng vói dd HCl dư thu được 8,96 l h2 mặt khác nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dd NaOH dư thì thu được 6,72 li h2 
 	Tính thành phần % theo khối lượng của các thể tích đo ở đktc
Bài tập 2
Ngâm 1 lá nhôm(đã sạch lớp oxit) trong 250ml dd agno3 0,24M sau một thời gian, lấy ra rửa nhẹ làm khô, thấy khối lượng lá nhôm tăng thêm 2,9 g
a.Tính lượng al đã phản ứng và lượng al sinh ra 
b.Tính nồng độ mol của các chất trong dd sau phản ứng cho rằng thể tích dd thay đổi không đáng kể?
Ngày soạn: Ngày.Tháng.Năm 2007
Tuần........Tiết.
Bài 19 : sắt
A.Mục tiêu
Biết dự đoán tính chất vật lí và tính chất hoá học của sắt, biết liên hệ vị trí của sắt, tính chất của sắt trong dãy hoạt động hoá học 
Biết dùng TNo và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận về tính chất hoá học của sắt
Viết đước các pthh minh hoạ cho tính chất hoá học của sắt
+ tác dụng với phi kim
+ tác dụng với dd axit
+ tác dụng với dd muối của kim loại yêu hơn
B. chuẩn bị của GV và HS
Dụng cụ 
Bình thuỷ tinh miệng rộng, đèn cồn, kẹp gỗ
Hoá chất 
dây sắt hình lò so, 6 bình cl được thu sẵn
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1
I. kiểm tra bài cũ – chữa bài tập về nhà(15phút)
GV. kiểm tra lí thuyết HS 1,2
?nêu các tính chất hoá học của nhôm- Viết pthh minh hoạ?
?Nêu thứ tự sắp xếp của dãy hoạt động hoá học của kim loại và ý nghĩa của dãy hoạt động?
GV. Gọi HS chữa bài tập 2(SGK tr. 58)
HS1. Trả lời
Nêu các tính chất hoá học của nhôm
HS2. Trả lời lí thuyết
HS. Chữa bài tập 2
a. mgcl2 không có hiện tượng
b. Nhôm tan dần, trên lá nhôm xuất hiện kim loại màu đỏ bám vào, dd màu xanh lam nhạt dần
2al + 3cucl2 đ 2alcl3 + 3cu 
c. Miếng al tan dần, trên miếng nhôm xuất hiện kim loại màu trắng xám bám vào.
al + 3agno3 đ 2al(no3)3 + 3Ag
d. Miếng nhôm tan dần và xuất hiện sủi bọt khí.
2al + 6HCl đ 2alcl3 + 3h2 
Hoạt động 2
II. tính chất vật lí (3phút)
GV. Yêu câu HS liện hệ thực tế và tự tìm ra tính chất vật lí của sắt sau đó cho HS đọc lại tính chất vật lí của sắt trong SGK
HS. Nêu tính chất vật lí của sắt
- Sắt là kim loại màu xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
- Sắt dẻo, sắt có tính nhiễn từ
- d = 7,86g/ cm3
- To = 1539oc
Hoạt động 3
III. tính chất hoá học (12phút)
GV. Giới thiệu
?Em hãy dư đoán tính chất của sắt và giải thích tại sao?
GV. Nêu vấn đề
Vậy để chứng minh dự đoán yêu cầu HS quan sát TNo đốt đất sét trong oxi.
? Em hãy quan sát?
- Nhận xét 
- Viết phương trình phản ứng 
(GV. Giới thiệu chất rắn màu đỏ nâu là fe3o4 là hợp chất sắt (II) và (III))
GV. Giới thiệu 
Ngoài rà sắt còn phản ứng với 1số phi kim khác như Cl, S, brôm ở To cao tạo thành muối fes, fecl3, febr3
GV. Giải thích thêm và đưa chú ý
* Sắt tác dụng với clo, brôm san phẩn muối thu tạo thành là muối sắt(III)
GV. Gọi HS nêu lại tính chất2 
GV. Yêu cầu HS tiến hành TNo chứng minh 
TN2: Thả một đinh sắt vào dd HCl 
Quan sát 
- Nêu hiện tượng
- Nhận xét 
- Viết phương trình phản ứng 
*chú ý
Fe + dd HCl , H2SO4... tạo ra muối sắt(III)
- Sắt không tác dụng với dd hno3, H2SO4đ, nguội
Qua TNo trên thì đã khẳng định lại ý nghĩa thư mấy của dãy hoạt động hoá học của kim loại 
GV. Yêu cầu HS là2 TNo 
TNo3: Thả đinh sắt vào dd mgcl2
TNo4 : Thả đinh sắt vào dd cucl2
đ Quan sát
- Nêu hiện tượng
- Nhận xét 
- Viết phương trình phản ứng 
Qua hai TNo trên thì ta khẳng định lại ý nghĩa thứ mấy của dãy hoạt động hoá học của kim loại 
Qua các TNo trên em hãy rút ra kết luận gì?
Lưu ý : Sản phẩn phản ứng của sắt(hoá trị)
HS. Dự đoán tính chất của sắt và giải thích
1. Tác dụng với phi kim
HS. nêu hiện tượng
Sắt cháy sáng tạo thành khói màu đỏ nâu
a. Tác dụng với oxi
phương trình
3Fe + 2O2 đ fe3o4 
b. Tác dụng với 1 số phi kim khác
2Fe + 3Cl2 đ 2fecl3 
 (r) (k) (r)
 Fe + S đ FeS
2. Tác dụng với dd axit
HS. tiến hành TNo 
HS. Nêu hiện tượng 
Đinh sắt tan dần và thấy xuất hiện sủi bọt khí
*Nhận xét :Sắt đã tác dụng với axit HCl tạo ra khí hiđro
Phương trình
Fe + 2HCl đ fecl2 + h2 
 (r) (dd) (dd) (k)
HS. ý nghĩa thứ 3 của dãy hoạt động hoá học của kim loại
3. Tác dụng với dd muối
HS. Làm TNo theo nhóm
Nêu hiện tượng 
TNo 3: không có hiện tượng
TNo4: Đinh sắt tan dần và trên đinh xuất hiện kim loại đồng màu đỏ bám vào dd màu xanh lam nhạt dần
*Nhận xét: 
 Fe tác dụng với dd cucl2 
 Fe không tác dụng với dd mgcl2
Phương trình
Fe + cucl2 đ fecl2 + cu 
(r) ( dd) (dd) (r)
HS. Khẳng định lại 1lần nữa ý nghĩa hoạt động hoá học của kim loại 
*kết luận :Sắt có những tính chất hoá học của kim loại 
Hoạt động 4
IV. Luyện tập – Củng cố (16phút)
GV. Yêu cầu HS làm bài luyện tập 1
Bài tập 1:
Viết các pthh biểu diễn các chuyển hoá sau.
 fe3o4 đ feso4đ fe2(so4)3
Fe đ fecl3đ Fe(oh)3đ fe2o3 
 fecl2 đ Fe(oh)2 đ feso4 
GV. Yêu cầu HS làm bài vào vở
GV. Gọi HS khác Nhận xét và cho điểm HS 
bài tập 2
cho m gam bột sắt(dư) vào 20ml dd Cuso4 1M. Phản ứng kết thúc, lọc được dung dịch A và 4,08 g chất B
Tính m?
Tính nồng độ mol của chất trong dung dịch A(gi thể tích dd)
GV. Yêu cầu HS phân tích đầu bài
chất rắn có thành phần như thế nào?
Dung dịch A gồm những chất nào?
GV. Yêu cầu HS làm bài tập vào vở 5phút sau đó gọi HS làm lần lượt từng bước.
GV. Chấm vở một số HS 
GV. Gọi HS khác Nhận xét, sửa sai.
HS. Làm bài tập vào vở
1. 3Fe + 2O2 fe3o4 
2. Fe3o4 + 4H2SO4đ feso4 
3. 2Fe + 3cl2 đ 2fecl3 
4. Fecl3 + 2NaOHđFe(oh)3 + 3nacl 
5. 2Fe(oh)3 fe2o3 + 3H2O 
6. Fe +2HCl đ fecl2 + h2 
7. fecl2 + 2NaOH đ Fe(oh)2 + 2nacl 
8. Fe(oh)2 + H2SO4đfeso4 + 2H2O 
HS. Chẩt rắn B gồm : Fe dư và cu tạo thành
HS. Dung dịch A gồm feso4 
HS. Làm bài tập vào vở
Phương trình
Fe + Cuso4 đ feso4 + cu 
n = 0,02 .1= 0,02(mol)
từ phương trình 
ị npư = n =n = 0,02(mol)
ị m = 0,02 . 64 = 1,28(g)
ị mpư = 0,02 . 56= 1,12(g)
ị mdư = 4,08-1,12 = 2,8(g)
ị m = mdư + m 
 = 2,8 + 1,12 = 3,92(g)
b. n= n = 0,02(mol)
 Vddspư = V dd Cuso4= 0,02(mol)
ị CM feso4 == 1M
Hoạt động 6
Ra bài tập về nhà (1phút)
Bài tập :1,2,3,4,5 (sgk tr.60)
Bài tập SBT
Bài tập nâng cao
Bài tập1:
Cho 1 hỗn hợp ba kim loại Fe, al và Ag tácdụng với dd HCl dư, thu được 3,36l khí h2 (ở đktc) và 5,4g một chất rắn không tan.
Tính thành phần % khối lượng mối kim loại trong hỗn hợp/
Tính thể tích dd HCl 20%( D= 1,14g/ml) đủ cho phản ứng
Tính nồng độ mol của các chất trong dd thu được( coi thể tích dd không thay đổi)?
Bài tập 2
Cho một ít bột sắt nguyên chất tác dụng vói dd H2SO4 loãng thu được 5,60ml h2 (ở đktc)
Nếu cho một lượng gấp đôi bột sắt nói trên vào dd Cuso4 được chất rắn B và dd C.
Tính khối lượng bột sắt đã dùng trong 2 TH trên và lượng chất rắn tạo thành.
Giả sử H2SO4 không còn dư trong dd A. Nếu cho bacl2 dư vào dd A thì có ¯ sinh ra ? Tính khối lượng ¯ đó?
Ngày soạn: Ngày.Tháng.Năm 2007
Tuần........Tiết.
Bài 20 : hợp kim sắt gang thép
A.Mục tiêu
1. Kiến thức
HS biết được gang thép là gì? tính chất và ứng dụng của gang và thép 
Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang trong lò cao.
Nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện thép.
2. Kĩ năng
Biết đọc và tóm tắt các kiến thức SGK
Biết sử dụng các kiến thức thực tế về gang thép để rút ra ứng dụng của gang thép.
Viết được pthh chính xảy ra trong quá trình sản xuất gang thép
B. chuẩn bị của GV và HS
Bảng phụ, bảng nhóm
Một số mẩu gang thép
Tranh

File đính kèm:

  • dochoa 9(26).doc
Giáo án liên quan