Dạng toán: Kim loại tác dụng với axít

I.Phương pháp:

-Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Kim loại hoạt động(Kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động của kim loại) tác dụng với axit tạo muối và giải phóng khí H2.

-Với H2SO4 đặc nóng, HNO3: Tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) tạo thành muối(với hóa trị cao nhất đối với kim loại nhiều hóa trị) và giải phóng khí SO2 nếu là H2SO4; NO hoặc NO2 nếu là HNO3.

II. Ví dụ minh họa :

Ví dụ 1: Cho một lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3.36 lít khí (đktc).

a) Viết phương trình hóa học.

b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.

c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.

 

doc3 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Dạng toán: Kim loại tác dụng với axít, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên : Đinh Duy Ninh
Lớp: K2- DDHSP Hóa Liên Thông.
DẠNG TOÁN: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXÍT
I.Phương pháp:
-Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng: Kim loại hoạt động(Kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động của kim loại) tác dụng với axit tạo muối và giải phóng khí H2.
-Với H2SO4 đặc nóng, HNO3: Tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) tạo thành muối(với hóa trị cao nhất đối với kim loại nhiều hóa trị) và giải phóng khí SO2 nếu là H2SO4; NO hoặc NO2 nếu là HNO3.
II. Ví dụ minh họa :
Ví dụ 1: Cho một lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3.36 lít khí (đktc).
Viết phương trình hóa học.
Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.
Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Hướng dẫn giải :
PTHH: 
Theo phương trình ta có: 
;(khối lượng sắt đã dùng)
c)Từ phương trình phản ứng ta có : 
;( nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng )
Ví dụ 2: Cho 10,5 g hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí(đktc).
Viết PTHH.
Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
Hướng dẫn giải :
Chỉ có Zn tham gia phản ứng.( Cu không phản ứng vì đứng sau H)
Theo phương trình phản ứng:
Vậy khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng là của Cu.
Ví dụ 3:Cho hỗn hợp A gồm bột Al và bột Mg. Thí nghiệm 1 cho m(g) A tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 1568 ml khí ở đktc.
Thí nghiệm 2 cũng cho m(g) A tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thấy còn lại 0,6 (g) chất rắn.
	Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp.
Hướng dẫn giải:
Viết phương trình phản ứng:
TN1:
TN2: Vì chỉ có nhôm tan trong NaOH dư nên phần chất rắn còn lại là của Mg.
Ta có 
Theo phương trình 2 ta có:.
Theo bài gia:
Theo phản ứng 1 ta có:
Vậy phần trăm khối lượng mỗi chất trong A là: 
Ví dụ 4:Cho 0,83(g) hỗn hợp Al và Fe tác dụng với H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 0,56 lít khí ở đktc.
Viết PTHH.
Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu.
Hướng dẫn giải:
Viết PTHH: 
 a.mol 1,5a mol
 b.mol b mol
b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại:
Gọi a, b lần lượt là số mol của Al và Fe (a, b > o).
Theo bài gia ta có:
Giải hệ phương trình ta dược a = b = 0,01mol.
Ví dụ 5: Cho 6 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng,dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,12 lít khí A ở đktc và dung dịch B.
Viết PTHH.
Tính phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. 
Làm nguội dung dịch B sau phản ứng rồi cho tác dụng với dung dịch NaOH dư sau khi phản ứng kết thúc thu được m(g) kết tủa C. tính m?
Hướng dẫn giải:
a)Viết PTHH: (1)
 x mol 0,5x mol 0,5x mol
 (2)
 y. mol y mol y mol .
b)Giải tương tự ví dụ 4, ta được x = y = 0,05 (mol)
Dung dịch B gồm( H2SO4dư; Fe2(SO4)3;CuSO4).
Các phản ứng hóa học xảy ra :
 (3)
Kết tủa C gồm Fe(OH)3,Cu(OH)2.
Theo phản ứng(1), (2) và (3),(4) ta có:
The end..

File đính kèm:

  • docDang toan hoa hoc hay.doc
Giáo án liên quan