Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1 đến tiết 34

I. MỤC TIÊU:

1, Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, ôn lại các bài toán về tính theo công thức và tính theo phương trình hoá học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch.

2, Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học, kĩ năng lập công thức, kĩ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Hệ thống bài tập, câu hỏi.

- Học sinh: Ôn tập lại các kiến thức ở lớp 8

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

 

doc55 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 - Tiết 1 đến tiết 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ïi phân bón.
+ Phân bón vi lượng là gì và một số nguyên tố vi lượng cần cho thực vật.
 2, Kĩ năng: Biết tính toán để tìm thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố dinh dưỡng trong phân bón và ngược lại. 
II. CHUẨN BỊ:
 - Học sinh: Sưu tầm mẫu các loại phân bón, công thức hoá học của chúng .
 - Giáo viên: Chuẩn bị một số mẫu phân bón có trong SGK và phân loại ( phân bón đơn, phân bón kép, phân bón vi lượng )
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1, Oån định lớp :
 2, Kiểm tra bài cũ : 
 + Trạng thái tự nhiên , cách khai thác và ứng dụng của muối natri clorua (NaCl) ?
 + GV: Gọi HS khác chữa bài tập số 4 (SGK/36).
 3, Bài mớiõ:
 Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Những nhu cầu của cây trồng.
GV: Giới thiệu thành phần của TV : 
 +Nước chiếm khoảng 90%ø 
 +Các chất khô còn lại10% ( có đến 99% là nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S còn lại 1% là những ng/tố vi lượng như B(Bo),Cu, Zn, Fe, Mn )
*Gọi HS đọc vai trò của các nguyên tố hoá học đối với cây trồng
I/ NHỮNG NHU CẦU CỦA CÂY TRỒNG
 1/ Thành phần của thực vật
 +Nước chiếm tỉ lệ lớn trong TV ( 90% ).
 +Các chất khô chiếm 10% (có đến 99% làcác ng/tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S còn lại 1% là ng/tố vi lượng : B, Cu, Zn, Fe, Mn.
2/ Vai trò của các ng/tố hh đối với cây trồng (SGK)
Hoạt động 2: Những phân bón hoá học thường dùng
*GV: Phân bón hoá học có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép 
*GV:Gọi HS đọc SGK
*GV: Thuyết minh
*GV: Gọi Hs đọc phần “Em có biết”
II/ PHÂN BÓN HÓA HỌC THƯỜNG DÙNG
 1/ Phân bón đơn: Chỉ chứa một trong 3 ng/tố dinh dưỡng : N, P, K
_ Phân đạm: Ure, Amoni nitrat, amoni sunfat
_ Phân lân: Photphat tự nhiên, Supe photphat
_ Phân kali : KCl và K2SO4.
 2/ Phân bón kép: Có chứa 2 hoặc cả 3 ng/tố dinh dưỡng : N, P, K
 3/ Phân vi lượng : Có chứa một lượng ít các nguyên tố như Bo, Zn, Mn...
IV. CỦNG CỐ – ĐÁNH GIÁ
Bài tập 1: Tình thành % về khối lượng của ng/tố có trong đạm ure (CO(NH2)2).
Bài tập 2: Một loại phân đạm có ti lệ về khối lượng của các nguyên tố như sau:
 %N=35%, %O=60% , còn lại là Hidro.Xác định CTHH phân đạm trên.
V. DẶN DÒ
 Học bài và hoàn thành bài tập trang 39 / sgk
VI. RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần 9	 Tiết 17 
Bài 12 : MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. MỤC TIÊU:
 1, Kiến thức: HS biết được mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau, viết được PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học.
 2, Kĩ năng: 
+ Vận dụng những hiểu biết về MQH này để giải thích những hiện tượng tự nhiên, áp dụng trong sản xuất và đời sống.
+ Vận dụng MQH giữa các hợp chất vô cơ để làm bài tập hoá học, thực hiện những thí nghiệm hoá học biến đổi giữa các hợp chất.
II. CHUẨN BỊ:
Bảng mối quan hệ giữa các loại hợp chất (SGK).
Hoàn thành mũi tên 1 hoặc 2 chiều trong học mối quan hệ giữa các cặp chất.
Phiếu học tập kiểm tra cho Hs hoặc nhóm Hs.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1, Oån định lớp :
(2)
(1)
 2, Kiểm tra bài cũ: 
(3)
 Hãy viết các PTHH thực hiện sơ đồ sau : Na2O → NaOH → Na2CO3
(5)
(4)
 SO3 → H2SO4 → Na2SO4
 3, Bài mớiõ: GV chuyển ý vào bài mới .
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
* HS trình bày lần lượt từ 1 ® 9
* GV kết luận lại sơ đồ 
*Sau đó GV chuyển ý bằng những PTHH minh hoạ
I/ Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ
 (HS vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ vào vở)
(6) 
 (7)
Oxit bzơ
Bazơ
MUỐI
Oxit axit
Axit
(3) (4)
 (9) 
 (8)
(5) 
(2) 
 (1) 
Hoạt động 2 : Những phản ứng hoá học minh họa
*GV:
+ HS viết PTHH minh họa từng mối quan hệ theo sơ đồ trên
*Bảng hoạt động theo nhóm :
(Theo các phương trình trong SGK/40)
*HS lên viết sản phẩm theo ví dụ đã ghi (nội dung bài)
II/ NHỮNG PHẢN ỨNG HOÁ HỌC MINH HỌA
 (1) Al2O3(r) + 6HCl(dd) ® 2AlCl3(dd) + 3H2O(l)
(2) SO3(k) + 2NaOH(dd) ® Na2SO4(dd) + H2O(l)
 (3) Na2O(r) + H2O(l) ® 2NaOH(dd)
 (4) 2Fe(OH)3(r) ® Fe2O3(r) + 3H2O(l)
 (5) SO3(k) + H2O(l) ® H2SO4(dd)
 (6) Zn(OH)2(r) + 2HCl(dd)®ZnCl2(dd) + 2H2O(l)
(7)CuSO4(dd)+2KOH(dd)®Cu(OH)2(r)+K2SO4(dd)
(8)BaCl2(dd) + H2SO4(dd) ® BaSO4(r) + 2HCl(dd) 
(9) H2SO4(dd) + MgO(r) ® MgSO4(dd) + H2O(l)
IV. CỦNG CỐ – ĐÁNH GIÁ
 + Gv yêu cầu HS nhớ lại t/c hh của các loại hợp chất vô cơ ( oxit, axit, bazơ, muối ).
1
 + Bài 3a/41 (SGK) : Viết phương trình cho những chuyển đổi hoá học sau:
3
2
FeCl3
Fe2(SO4)3
4
Fe(OH)3
5
Fe2O3
6
V. DẶN DÒ
- Hoàn thành các bài tập: 1,3,4 / 41/ SGK và bài tập bổ sung vở bài tập trang 38-39 - Học bài cũ (tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ)
- Xem trước bài 13: luyện tập chương1. Viết PTHH bài 1/43 (SGK) .
VI. RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần 9 Tiết 18 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 1 :
 Bài 13 : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ 
I. MỤC TIÊU:
 1, Kiến thức: HS biết được sự phân loại của các hợp chất vô cơ. Nhớ lại và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất. Viết PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của hợp chất.
 2, Kĩ năng: Giải bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ
II. CHUẨN BỊ:
 - Bảng sơ đồ về sự phân loại các hợp chất vô cơ (SGK)
 - Bảng sơ đồ câm về tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1, Oån định lớp :
 2, Luyện tập : 
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
HS trình bày sơ lược 4 lọai hợp chất vô cơ đã học® GV trình bày bằng sơ đồ theo SGK ØHs minh họa bằng PTHH 
I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ : (SGK)
 ( Theo sơ đồ phần 1 và 2 / trang / 42 )
CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
Oxit
Axit
Bazơ
Muối
Oxit
bazơ
Oxit
Axit
Axit
Có oxi
Axit không
có oxi
Bazơ
tan
Bazơ
Không tan
Muối axit
Muối trung hòa
CaO
Fe2O3
CO2
SO3
HNO3
H2SO4
HCl
H2S
NaOH
KOH
Cu(OH)2
Fe(OH)3
NaHSO4
KHCO3
Na2SO4
AlCl3
Oxit
 axit
+ Axit
 + Oxit axit
Oxit bazơ
 + Bazơ
+ Oxit bazơ 
	 Nhiệt + H2O phân
 hủy 
+ H2O 
MUỐI
 + Kim lọai
 + Bazơ
 + Oxit bazơ
 + Axit + Muối
 + Muối + Bazơ 
 + Axit
	 + Oxit axit
Axit
Bazơ
	Hoạt động 3 : Bài tập
BT 1: (Bài 1 SGK trang 43)
BT2:Cho 15,5g Na2O tác dụng với nước thu được 0,5lít dung dịch ba zơ
a)Viết phương trình hóa học và tính nồng độ mol của dd bazơ thu được
b)Tính thể tích H2SO4 20% ; D=1,14g/ml cần dùng để trung hòa dung dịch bazơ nói trên 
* Gv hướng dẫn Ø Hs yự giải 
Bài tập 1 : ( Hs dựa theo sơ đồ để tự giải ) 
Bài tập 1 : Giải :
+ Số mol Na2O : 
 +Pthh : Na2O + H2O ® 2NaOH
 0,25mol 0,5mol
 a) 
 b) Hs về nhà giải .
IV. CỦNG CỐ – ĐÁNH GIÁ
 HS ôn kĩ lại tính chất hoá học của oxit, axit, bazơ , muối ( dạng bài tập 1 / trang 43)
DẶN DÒ: + Học bài và hoàn tất bài tập trong SGK / trang 43 
 	+ Đọc kĩ nội dung bài thực hành (tiết 19 )
VI. RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần 10 Tiết 19 
Bài 14 : 	 THỰC HÀNH:
TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
I. MỤC TIÊU:
 1, Kiến thức: Khắc sâu những tính chất hoá học của bazơ và muối.
 2, Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng tực hành hoá học.
 3, Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm,trong học tập và thực hành hoá học.
II. CHUẨN BỊ:
 -Dụng cụ:Ống nghiệm, giá ống nghiệm, giấy ráp, ống nhỏ giọt,
 -Hoá chất:+ dd NaOH , dd FeCl3 , dd Cu SO4 , dd HCl , dd BaCl2 , dd Na2SO4 ddH2SO4 
 	 + Đinh sắt ( hoặc dây nhôm hoặc dây sắt cắt nhỏ khoảng 1cm) 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 1, Oån định lớp :
 2, Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị hóa chất, dụng cụ của phòng thí nghiệm .
 3, Bài mớiõ: Gv nêu mục tiêu và những điểm cần lưu ý trong buổi thực hành .
Hoạt động của giáo viên - học sinh
Hoạt động của học sinh
Tiến hành thí nghiệm
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm
TN 1: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch CuSO4, lắc nhẹ ống nghiệm quan sát hiện tượng.
TN 2: Đồng (II)hiđoroxit t/d với axít :
Cho 1lít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dung dịch HCl lắc đều, qs hiện tượng.
TN 3: Đồng(II)sunfat t/d với kim loại 
Ngâm một đinh sắt nhỏ, sạch trong ống nghiệm chứa 1ml dd CuSO4, qsát hiện tượng.
TN 4: Bari Clorua tác dụng với muối
Nhỏ vài giọt ddịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1 ml dung dịch Na2SO4à quan sát.
TN 5: BariClorua tác dụng với axit:
Nhỏ vài giọt ddịch BaCl2 vào ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch H2SO4 loãng , quan sát .
*HS :+Nêu và giải thích hiện tượng 
 +Viết phương trình phản ứng.
 +Kết luận về t/c hh của Muối ; Bazơ
I/ TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
 1.Tính chất hóa học của ba zơ
 a.TN 1 : Natrihiđroxit t/d với Muối
 +Quan sát hiện tượng của p/ứng
 +Viết phương trình hóa học 
 b.TN 2 : Đồng(II)hiđroxit t/d với Axit
 +Quan sát hiện tượng của p/ứng
 +Viết phương trình hóa học 
 2.Tính chất hóa học của muối:
 a.TN 3:Đồng(II)sunfat t/d với K/loại
 +Quan sát hiện tượng của p/ứng
 +Viết phương trình hóa học 
 b.TN 4 : Bariclorua t/dụng với muối
 +Quan sát hiện tượng của p/ứng
 +Viết phương trình hóa học 
 c. TN 5: Bariclorua tác dụng với axit
 +Quan sát hiện tượng của p/ứng
 +Viết phương trình hóa học 
IV. VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH : ( Hs viết bản tường trình theo mẫu )
ĐÁNH GIÁ : 
+ Nhận xét ý thức, thái độ t

File đính kèm:

  • docHOA 9 HK - I (12).doc