Giáo án Hóa học 9 năm học 2013- 2014

1. Mục tiêu :

a. Về Kiến thức:

- HS biết axit cacbonic là axit yếu, không bền.

- Muối cacbonat dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao giải phóng khí Cacbonic.

- Muối cacbonat có ứng dụng trong sản xuất và đời sống.

b. Về Kĩ năng:

- Thực hành thí nghiệm để chứng minh tính chất hoá học của muối cacbonat.

- Viết các PTHH

 c. Về Thái độ:

 - Liên hệ thực tế hiện tượng nung đá vôi. Giáo dục lòng say mê môn học.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

 a. Giáo viên:

- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, ống hút

 - Hoá chất: dd Na2CO3, NaHCO3, Ca(OH)2, K2CO3, CaCl2.

 b. Học sinh:

- Tìm hiểu trước bài ở nhà.

3. Tiến trình bài dạy:

 a. Kiểm tra bài cũ:

 Không kiểm tra.

b Dạy bài mới:

 Viết CTHH của axit tương ứng với cacbonđioxit? Gọi tên tên của axit? Axit đó tạo ra muối nào?

Axit Cacbonic và muối cacbonat có những tính chất và ứng dụng gì ta đi học bài hôm nay.

 

doc94 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1641 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 9 năm học 2013- 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Gọi là phản ứng cộng. 
Viết gọn PTHH?
CH2= CH2(k) + Br-Br (dd) 
Br - CH2 - CH2 - Br (l)
Ngoài ra etilen còn tham gia phản ứng cộng với H2, Cl2
Viết PTHH khi cho etilen tác dụng với hidro?
C2H4 + H2_ Ni, t C2H6 
Từ 2 PTHH trên rút ra kết luận gì?
GV: Nhấn mạnh phản ứng cộng là phản ứng đặc chưng của LK đôi . Các hiđrocacbon trong phân tử chỉ có LK đơn không tham gia phản ứng cộng
Trong hợp chất vô cơ các phân tử có kết hợp với nhau không?
GV:Vậy các phân tử etilen có kết hợp với nhau không? Ta n/c phần 3
HS n/c thông tin SGK ghi nhớ phản ứng trùng hợp 
Các phân tử etilen có kết hợp với nhau được không?
Viết PTHH phản ứng trùng hợp etilen thành polietilen?
. . .+ CH2= CH2+ CH2= CH2+. ..Xúc tác,to, p . . .CH2- CH2 - CH2- CH2- .
GVGT cơ chế phản ứng : LK đôi bị đứt ra tạo thành LK đơn.
GV:Phản ứng trên được gọi là phản ứng gì?
GV:Treo sơ đồ ứng dụng của etilen
 GV phân tích các ứng dụng
Etilen Tác dụng với nước tạo thành rươụ etilic 
Etilen Tác dụng với oxi tạo thành axitaxetic 
Etilen trùng hợp tạo thành polietilen. . . .
Các phản ứng trên đều cần chất xúc tác
HS đọc phần đọc thêm SGK 
CTPT: C2H4
NTK: 28
I. Tính chất vật lí: (4')
HS:Nghiên cứu thông tin SGK. Quan sát lọ đựng khí etilen 
Etilen Là chất khí không màu, không mùi nhẹ hơn không khí, ít tan trong nước.
II. Cấu tạo phân tử (7')
HS: Nghiên cứu thông tin H 4.7 SGK
 H H
 C = C
 H H
Viết gọn:
CH2 = CH2
HS: Trong phân tử có LK đôi C=C 
Trong LK đôi có 1 LK kém bền dễ bị đứt ra trong phản ứng hoá học
HS:Trong phân tử metan có 4 liên kết đơn, phân tử etilen có liên kết đôi giữa C với C.
HS: Có, trong liên kết đôi có 1 liên kết kém bền, dễ bị đứt ra trong phản ứng hoá học.
III. Tính chất hoá học: (20')
1. Etilen có cháy không?
HS: Nghiên cứu TT SGK
HS:Thành ống nghiệm có giọt nước đọng lại , nước vôi trong vẩn đục .
C2H4(k) + 3O2(k) to 
 2H2O(l ) + 2CO2(k)
2. Etilen có làm mất màu nước brom không?
* Thí nghiệm: SGK
- Etilen phản ứng với dung dịch brôm
Nước brom bị mất màu 
 Đã có phản ứng xảy ra
H H
 C = C + Br Br
H H
 H H
 Br C C Br
H H
Viết gọn:
CH2= CH2(k) + Br-Br (dd)
 Br - CH2 - CH2 - Br (l)
 đi brôm etan
Hoặc:
C2H4(k) + Br2(dd) 
 C2H4Br2(l)
(phản ứng cộng)
Các chất có LK đôi dễ tham gia phản ứng cộng
HS: Không tác dụng với nhau
3. Các phân tử Etilen có kết hợp với nhau không?
-HS: Ở nhiệt độ, áp suất, xúc tác thích hợp các phân tử etilen có thể kết hợp với nhau tạo thành phân tử có kích thước lớn -> Plietilen (PE)
. . .+ CH2= CH2+ CH2= CH2 +. . . Xúc tác,to, p . . .CH2- CH2 - CH2- CH2- . . . 
HS:
( phản ứng trùng hợp)
IV. Ứng dụng: (5'
 HS:QS tranh vẽ em hãy cho biết ứng dụng của etilen?
HS trình bày các ứng dụng như SGK
 - Điều chế nhựa PVC, chất dẻo PE rượu etylic, axit axetic.
- Kích thích hoa quả mau chín.
 c. Củng cố, luyện tập: (2)
GV hệ thống bài, HS đọc ghi nhớ cuối bài.
1/Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng
Phản ứng thế là p/ư đặc chưng của LK 
a/ Đơn
b/ Đôi
Phản ứng cộng là p/ư đặc chưng của LK 
a/ đơn
b/ Đôi
2/ Bài tập 1/ SGK
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (1')
Bài về nhà:2 , 3, 4. 
Hướng dẫn bài 4: 
Tính số mol etilen cần đốt : n C2H4= V : 22,4 
Viết PTHH của phản ứng 
Dựa vào PTHH từ số mol etilen tính số mol oxi
Tính V của oxi, Tính V không khí
 Đọc trước bài Axetilen.
 * Rút kinh nghiệm:
 a. Thời gian: 
 -Thời gian từng phần:..........................................
 - Thời gian toàn bài.............................................
 - Thời gian từng hoạt động .......................................
 b. Nội dung: ................................................................
 c. Phương pháp: .......................................................... 
____________________________________________
Ngày soạn: 18/2/2013 Ngày dạy: 9A :21/02/2013
 9B: 22/02/2013
 Tiết 47: 
AXETILEN
1. Mục tiêu:
 a. Về kiến thức:
	 - HS nắm được CTCT, tính chất lí hoá học của axetilen 
	 - Nắm được khái niệm và đặc điểm của LK 3
	 - Củng cố kiến thức về hidrocacbon
	 Biết 1 số ứng dụng của axetilen
 b. Về kỹ năng:
- Rèn khả năng tư duy , Kĩ năng quan sát so sánh 
- Củng cố kĩ năng viết PTHH của phản ứng cộng. Bước đầu biết dự đoán tính chất của các chất dựa vào thành phần và cấu tạo 
 c. Về thái độ: 
 Giáo dục ý thức học tập tốt bộ môn
2. Chuẩn bị của GV và HS:
	a. Chuẩn bị của Giáo viên: 
 Hoá chất: Axetilen, dd brom, đất đèn , nước.
 Dụng cụ: Mô hình phân tử axetilen, tranh vẽ các SP ứng dụng của axetilen, 
Bình cầu , phễu, chậu thuỷ tinh, ống dẫn khí , bình thu khí.
	b. Chuẩn bị của Học sinh: 
- Làm bài tập đã cho
- Đọc trước bài
3. Tiến trình bài dạy: 
 a. Kiểm tra bài cũ (5’)
	* Câu hỏi: 
	Nêu phương pháp hoá học để loại bỏ khí etilen có lẫn trong khí metan
* Đáp án 
 Dẫn hỗn hợp khí qua dd nước brom khí etilen bị giữ lại , khí đi ra là metan	 
 C2H4(k) + Br2(dd) C2H4Br2(l)
 b. bài mới:
 * Vào bài (1’) 
 Axetilen là hidrocacbon có nhiều ứng dụng trong thực tế . Vậy axetilen có cấu tạo như thế nào tính chất hoá học và ứng dụng ra sao ta nghiên cứu tiết 47
 :
GV:Cho biết CTPT, PTK của Axetilen?
Cho HS quan sát bình đựng khí axetilen 
Nhận xét trạng thái tồn tại mằu sắc?
 Nghiên cứu thông tin SGK mục I
Axetilen còn tính chất vật lí nào?
Axetilen có CTCT như thế nào ta nghiên cứu phần II.
GV đưa ra 1 số CTCT
 H- C = C - H
 H- C - C - H
GV: Trong 2CTCT trên CTCT nào viết đúng? Vì sao?
GV: Theo em để C đủ hoá trị phải viết như thế nào?
Gọi 1 HS lên lắp mô hình phân tử axetilen
GV:Em có nhận xét gì về các LK trong phân tử axetilen?
GV: Giới thiệu LK 3 là LK kém bền luôn có xu hướng bị đứt ra trong phản ứng hoá học để tạo thành LK2 rồi đến LK đơn
Với CTCT như vậy axetilen có tính chất hoá học nào ta nghiên cứu phần III.
GV cho HS nhận xét về thành phần , cấu tạo của metan, etilen, axetilen 
Theo em axetilen có cháy không? có làm mất màu dd brom không?
Làm các thí nghiệm minh hoạ.
Điều chế axetilen từ đất đèn dẫn qua ống vuốt nhọn và đốt. 
Quan sát hiện tượng xảy ra nhận xét?
Tiếp tục đổ nước vôi trong vào ống nghiệm 
Quan sát hiện tượng giải thích?
Viết PTHH?
GV: Làm tiếp thí nghiệm cho axetilen lội qua dd brom màu da cam.
Quan sát hiện tượng nhận xét?
Em có nhận xét gì về tính chất của axetilen
GV:Axetilen tham gia phản ứng cộng với dd brôm
Giải thích hiện tượng trên dựa vào cấu tạo của axetilen?
Trong phân tử có LK 3 kém bền tham gia phản ứng cộng làm mất màu brom .Ban đầu LK 3 bị đứt ra thành LK 2 rồi thành LK đơn
Viết PTHH ?
 Yêu cầu HS viết cả trường hợp Br dư
Ngoài ra axetilen còn tham gia phản ứng cộng H2 và 1 số chất khác trong điều kiện thích hợp
GV: Viết PTHH khi cho axetilen tác dụng với hidro?
GV: Axetilen có ứng dụng gì? ta nghiên cứu phần IV
GV treo tranh vẽ. HS quan sát tranh kết hợp với nghiên cứu thông tin SGK 
Em hãy cho biết ứng dụng của axetilen?
Trong PTN và trong CN axetilen được điều chế thế nào 
Quan sát tranh vẽ quá trình điều chế axetilen trong PTN GV mô tả quá trình hoạt động của thiết bị 
Giải thích vai trò của bình đựng dd NaOH?
Loại bỏ các tạp chất khí có lẫn với axetilen như khí H2S . . .
Giới thiệu khí axetilen là khí đất đèn bản thân khí này không mùi khi cho nước vào dất đèn khí thoát ra có mùi là do có lẫn H2S và 1 số khí khác
Viết PTHH điều chế axetilen từ đất đèn ?
Nghiên cứu thông tin SGK 
GV: Trong CN người ta điều chế axetilen bằng cách nào?
Viết PTHH điều chế axetilen từ metan
CTHH: C2H2
PTK = 26
I. Tính chất vật lí: (3')
HS:Nghiên cứu thông tin SGK mục I
Là chất khí không màu không mùi. ít tan trong nước. Nhẹ hơn không khí. 
II. Cấu tạo phân tử : (7')
HS:
Cả 2 CTCT đều sai vì C không đủ hoá trị 
HS:
 H - C : C - H 
 Viết gọn CH : CH
HS:
- Trong phân tử có 1 LK 3 
( C : C )
- Trong LK 3 có 2 LK kém bền dễ đứt ra trong phản ứng hoá học. 
III. Tính chất hoá học: (15')
1. Axetilen có cháy không?
HS:Quan sát hiện tượng xảy ra nhận xét?
HS:Quan sát hiện tượng giải thích?
Axetilen cháy thành ống có giọt nước đọng lại
HS:
Nước vôi trong vẩn đục do có khí CO2 tạo thành khi đốt axetilen
2C2H2(k)+ 5O2(k) to
4CO2(k) + 2H2O(h)
2. Axetilen có làm mất màu dd brom không?
 * Thí nghiệm: SGK
 HS: DD brom nhạt dần và mất màu
Axetilen tham gia phản ứng cộng với dd brôm.
CH : CH (k) + Br- Br(l)
Br- CH = CH - Br (l)
HS:- Sản phẩm mới sinh ra có liên kết đôi trong phân tử nên có thể cộng tiếp 1 phân tử Brôm nữa.
Br - CH=CH-Br(l)+ Br- Br(dd) Br2CH- CHBr2(l)
HS:
C2H2(k) + H2(k) Ni , to C2H6(k)
IV. Ứng dụng: (3')
- Làm nhiên liệu trong đèn xì.
- Nguyên liệu sản xuất nhựa PVc. Cao su, axit axetic, hóa chất khác.
V. Điều chế: (5')
1. Trong phòng thí nghiệm:
CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2
2. Trong công nghiệp:
Nhiệt phân metan ở nhiệt độ cao
2CH4 1500oC C2H2 + 2H2
 làm lạnh nhanh 
c. Củng cố, luyện tập: (2')
GV hệ thống bài, HS đọc ghi nhớ cuối bài.
1. So sánh cấu tạo, t/c của CH4, C2H4, C2H2 ?
2. Bài tập: 1/122
	a, CH CH
	 CH C CH3
	b, CH CH; CH2 = CH2.
 d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3')
Bài về nhà:1, 2, 3, 4, 5/122 SGK 
Hướng dẫn bài 5: 
n Br2 = 5,6 = 0,035 (mol); n h2 khí = 0,56 = 0,025 (mol)
 160 22,4
PT: C2H4 + Br2 C2H4Br2 (1)
 	x mol	 x mol x mol
	C2H2 + 2Br2 C2H2Br4 (2)
y mol	 2y mol y mol
Từ (1) và (2) -> Có hệ:
x + y = 0,025
x + 2y = 0,035
 - Ôn tập toàn bộ kiến thức và bài tập của chương 4.
 - Làm thêm các bài tập trong SGK, chú ý các dạng bài tập; các tính chất hóa học của các hợp chất đã học.
 Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
 * Rút kinh nghiệm:
 a. Thời gian: 
 -Thời gian từng phần:..........................................
 - Thời gian toàn bài.............................................
 - Thời gian từng hoạt động .......................................
 b. Nội dung: ................................................................
 c. Phương pháp: .......................................................... 
________________________________________________
Ngày soạn: 19/2/2013 Ngày kiÓm tra: 23/2/2013- Lớp:9A
 /2/2013- Lớp: 9B
 Tiết 48: 
Kiểm tra viết 1 tiết
1. Mục tiêu

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 9.doc