Giáo án Hóa học 8 - Vũ Thị Hoa

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

 - Học sinh biết được Hoá học là khoa học nghiên cứu về chất, sự biến đổi của chất và ứng dụng của chúng. Hoá học là bộ môn quan trọng và bổ ích. Hoá học có vai trò quan trọng từ đó thấy được việc cần thiết phải có kiến thức Hoá học.

- Bước đầu học sinh biết được cần phải làm gì để học tốt môn Hoá học, biết quan sát, phân tích, làm thí nghiệm, đọc sách.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện phương pháp tư duy có suy luận sáng tạo.

3. Thái độ

- Giáo dục lòng say mê môn học

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- Giáo viên: 3 ống nghiệm chứa 3 dd: NaOH; CuSO4; HCl, đinh sắt(kẽm); 2 ống nghiệm, kẹp gỗ, công tơ hút; H2O

- Học sinh:Đọc trước bài ở nhà

 

doc80 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Vũ Thị Hoa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh biết được phản ứng hoá học là một quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
-Biết được bản chất của phản ứng hoá học là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác 
2. Kĩ năng.
- Rèn kỹ năng viết phương trình chữ, học sinh biết được chất tham gia, chất tạo thành (sp) của 1 phản ứng hoá học.
3. Thỏi độ.
- Nghiờm tỳc, yờu thớch mụn học
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 
Tranh vẽ hình 2.5 SGK tr 48
III. Tiến trình bài dạy :
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ. (không kiểm tra)
* Vào bài: 
GV ghi lại quá trình nung đường. Hiện tượng trên thuộc loại hiện tượng nào? Quá trình biến đổi từ đường thành than và nước gọi là gì? 
3. Bài mới :
Hoạt động dạy và học
Nội dung
? Phản ứng hoá học là gì?
? Ghi ngắn gọn phản ứng hoá học trên như thế nào?
? Cho biết hỗn hợp sắt, lưu huỳnh đ đã biến thành chất nào ?
? Đâu là chất tham gia, đâu là chất tạo thành (sp).
Gv hướng dẫn Hs cách ghi phương trình chữ 
? tương tự ghi lại phản ứng hoá học giữa sắt là S
? Xác định chất tg, sp.
? Ghi lai phản ứng hoá học của BT SGK đã làm.
? Quá trình phản ứng lượng các chất tham gia và sản phẩm biến đổi như thế nào ?
Gv cho học sinh ghi lại phương trình 
Gv cho học sinh đọc SGK quan sát tranh, trả lời các câu hỏi SGK 
? Vậy trong phản ứng chỉ có điều gì thay đổi ?
I. Định nghĩa(15phút)
- Quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là phản ứng hoá học.
t0
 Đường đ than + H2O 	
(Chất tham gia) (Sản phẩm)
- Phương trình chữ:
 Tên các chất tham gia đ Tên sản phẩm
VD: Lưu huỳnh + sắt đ Sắt II sun fua
- Trong quá trình phản ứng lượng chất tham gia ¯ , sản phẩm ¯
VD:
Parafin + oxi đ Cacbonic + nước
II. Diễn biến của phản ứng hoá học (25phút)
 Hiđrô + oxi đ nước 
-Trước phản ứng H liên kết H, O liên kết O
-Sau phản ứng H liên kết với O
-Số nguyên tử bảo toàn trong phản ứng
Các phân tử trước khác phân tử sau
KL : SGK
Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này đ phân tử khác
Kết quả làm chất này biến thành chất khác.
4. Củng cố: Gv lưu ý đối với các kết luận và một vài pk trong PƯHH.
5. Hướng dẫn về nhà (5phút)
	-Làm bài tập 3, 4, 5 SGK/50,51
 -Đọc trước bài cho tiết sau
Rỳt kinh nghiệm
Ưu điểm:.................................................................................................................
.................................................................................................................................
Hạn chế...................................................................................................................
.................................................................................................................................
	Duyệt ngày
 Phạm Thanh Nga
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tiết:19
phản ứng hoá học (tiếp)
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức.
- Học sinh biết được điều kiện để cho phản ứng hoá học xảy ra.
- Biết được các dấu hiệu của một phản ứng hoá học đang xảy ra 
2. Kĩ năng.
- Rốn kĩ năng ghi phương trình chữ, khả năng phân biệt hiện tượng vật lí, hiện tượng hoá học.
3. Thỏi độ.
- Nghiờm tỳc, yờu thớch mụn học
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
 - Gv: Zn, dd HCl ; đinh sắt, bột Fe, dd CuSO4 , đèn cồn, ống nghiệm , ống hút, kẹp gỗ ..
 - Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy :
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.(5phút)
* Câu hỏi:? Phản ứng hoá học là gì, Gv đọc cho học sinh ghi lại 1 số phương trình chữ. 
Đáp án: 
Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác
VD: Canxi + oxi canxi ôxit
Hidro + oxi nước
* Vào bài: Để biết được bản chất của phản ứng hoá học là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử, làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác 
3. Bài mới :
Hoạt động dạy và học
Nội dung
Gv tiến hành thí nghiệm nghiên cứu. Để viên kẽm ở miệng ống nghiệm chứa dd HCl ,chưa cho viên Zn tiếp xúc với axit .
 Học sinh quan sát rồi gv cho viên Zn từ từ trượt xuống.
? Đã có phản ứng hoá học xảy ra chưa, dựa vào dấu hiệu nào
? Điều kiện cho phản ứng này xảy ra
-Gv cho học sinh tiến hành 2 thí nghiệm cho bột Fe và đinh sắt cùng phản ứng với dd CuSO4 .
? Dấu hiệu nào chứng tỏ phản ứng đaxit xảy ra
?Em có nhận xét gì về 2 phản ứng trên(Phản ứng nào xảy ra nhanh hơn)
? Điều kiện để cho cồn có thể cháy được
? So sánh điều kiện phản ứng giữa nung đá vôi, nung đường và phản ứng đốt than 
Gv có thể minh hoạ thêm khi đốt đèn cồn, 
?Vì sao khi chụp lắp, đèn lị tắt.
Gv giảng giải
Gv cho học sinh thảo luận nhóm. Qua các tn trên, cho biết dựa vào dấu hiệu nào em biết dược đã có phản ứng hoá học xảy ra
Đại diện báo cáo, học sinh khác bổ sung.
Gv nhận xét bổ sung.
III. Khi nào có phản ứng hoá học xảy ra.
1. Các chất tham gia phản ứng phải được tiếp xúc với nhau
(8phút)
-Diện tiếp xúc càng lớn phản ứng xảy ra càng nhanh
-Phương trình chữ của phản ứng.
Kẽm + axit clohidric đKẽm clorua + khí hiđro
2. Một số phản ứng cần đun nóng.(10phút)
-Có một số phản ứng cần đun nóng ban đầu ( nhiệt độ khơi mào)
-Có một số phản ứng cần nhieetj độ trong cả quá trình phản ứng.
3. Có những phản ứng cần có mặt của chất xúc tác.(10phút)
- Là chất làm cho phản ứng xảy ra nhanh hơn nhưng không bị tiêu hao trong phản ứng.
4. Làm thế nào biết được có phản ứng hoá học xảy ra(10phút)
- Dựa vào dấu hiệu của chất mới sinh ra có những đặc điểm khác với chất tham gia ( màu sắc, trạng thái, ..) ngoài ra sự toả nhiệt phát sáng cũng là dấu hiệu có thể có phản ứng hoá học .
4. Củng cố: Để phản ứng sảy ra nhanh hơn ta phải làm gỉ?
5. Hướng dẫn học ở nhà:(2phút)
	-Bt 5,6 SGK
	-Làm bài tập SGK/50,51, các bài tập trong SBT
	-Chuẩn bị trước bài thực hành.
Rỳt kinh nghiệm
Ưu điểm:.................................................................................................................
.................................................................................................................................
Hạn chế...................................................................................................................
.................................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết:20
 Bài thực hành 3
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức.
- Học sinh được củng cố khắc sâu về hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. Biét được dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra.
2. Kĩ năng.
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, sử dụng dụng cụ, hoá chất thí nghiệm
3. Thỏi độ.
- Giáo dục đức tính nghiêm túc, có kỉ luật.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
GV: + Dụng cụ: ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, nút cao su, giá ống nghịêm, cốc thuỷ tinh, giá thí nghiệm.
+Hoá chất: KMnO4; H2O; Na2CO3; Ca(OH)2
HS: Học bài cũ chuẩn bị trước nội dung bài thực hành
III. Tiến trình thí nghiệm:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh: 
3. Tiến trình thí nghiệm
Hoạt động dạy và học
Nội dung
? Nêu cách tiến hành thí nghiệm
? Mục đích thí nghiệm này chứng minh điều gì?
Gv hướng dẫn học sinh lưu ý:
Kĩ thuật nhiệt phân
Lượng hoá chất lấy ít
Có thể cuộn tròn tờ giấy nhỏ, châm cháy hồng rồi đưa vào đầu ống nghiệm thứ 2
? Nêu các tién hành.
Gv gọi 1 học sinh lên biểu diễn, học sinh khác quan sát nhận xét. Gv nhận xét
? mục đích của thí nghiệm này
Gv: tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm , theo dõi uốn năn thao tác cho học sinh .
Thí nghiệm 1. Hoà tan và nung nóng thuốc tím
*Cách tiến hành: SGK
*Hiện tượng
-Hoà tan thuốc tím tạo ra dd có màu tím hồng.
-Khi đun nóng thuốc tím, tạo ra khí làm àn đóm bùng cháy, có chất rắn màu đen xuất hiện , không tan rong nước
*Nhận xét. 
-ống nghiệm 1: Xảy ra hiện tượng vật lí
-ống nghiệm 2 xảy ra hiện tượng hoá học .
Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với caxi hiđroxit.
*Cách tiến hành: SGK
*Hiện tượng:
-ống nghiệm 1: Không có hiện tượng
-ống nghiệm 2: Có chất rắn mù trắng không tan xuất hiện
*Nhận xét:ống nghiệm 2 đã xảy ra hiện tượng hoá học .
II. Tiến hành thí nghiệm 
III. Viết tường trình
4. Hướng dẫn về nhà
- Hs thu rọn PTN; - GV nhận xét buổi thực hành
- Hs hoàn thành bản tường trình
 - Đọc trước bài sau: 
* Rỳt kinh nghiệm
Ưu điểm:.................................................................................................................
.................................................................................................................................
Hạn chế...................................................................................................................
.................................................................................................................................
	Duyệt ngày
 Phạm Thanh Nga
 Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tiết:21
Định luật bảo toàn khối lượng
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức.
Học sinh hiểu được nội dung của định luật, biết giải thích định luật dựa vào sự bảo toàn nguyên tử trong phản ứng hoá học. Biết vận dụng định luật để giải các bài tập hoá học.
2. Kĩ năng.
Tiếp tục rèn kĩ năng viết phương trình chữ cho học sinh, kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thỏi độ.
- Giáo dục đức tính nghiêm túc, có kỉ luật.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 
Gv: dd Na2SO4; dd BaCl2, ống nghiệm , ống hút, kẹp gỗ , cốc thuỷ tinh.
Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà.
III. Tiến trình bài dạy 
 1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
* Vào bài: ? Em hãy dự đoán trong phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất tham gia có bằng tổng khối lượng các chất tạo thành hay không? 
3. Bài mới :
Hoạt động dạy và học
Nội dung
Gv hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm theo như SGK, thay bằng cân điện tử.
Gv hướng dẫn các em sử dụng cân điện tử.
Gv hướng dẫn học sinh thông qua hệ thống câu hỏi;
? Hiện tượngvật lí hay hoá học xảy ra khi trộn 2 dd với nhau.
? Viết phương trình chữ của phản ứng
? Tổng khối lượng hai chất trước khi phản ứng 
? Tổng khối lượng của các chất sau phản ứng.
? Em có nhận xét gì về tổng khối lượng các chất trước 

File đính kèm:

  • docHoa hoc 8.doc