Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 27, Bài 19: Chuyển đổi giữa Khối lượng-Thể tích-Lượng chất (Tiết 1)

1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức:

Biết được:

- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V).

nguyên tử, moℓ phân tử của các chất theo công thức.

b. Kĩ năng:

- Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan .

c.Thái dộ:

 - Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học

2. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS:

 a. GV:Một số bài tập để hình thnh cơng thức hĩa học tính số mol cho HS.

 b. HS: +Học bài.

 +Đọc bài 19 SGK/ 66

 

docx4 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 29/01/2022 | Lượt xem: 380 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 27, Bài 19: Chuyển đổi giữa Khối lượng-Thể tích-Lượng chất (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
18/11/2011
Ngày giảng:
Hóa
8
A
:
21/11/2011
Hóa
8
B
:
22/11/2011
Hóa
8
C
:
21/11/2011
Hóa
8
D
:
26/11/2011
Tiết 27 Bài 19:	 CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG – THỂ TÍCH- 
 LƯỢNG CHẤT ( Tiết 1 )
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức:
Biết được:
- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất (n), khối lượng (m) và thể tích (V).
nguyên tử, moℓ phân tử của các chất theo công thức.
b. Kĩ năng:
- Tính được m (hoặc n hoặc V) của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan .
c.Thái dộ:
 - Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học
2. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS: 
 a. GV:Một số bài tập để hình thnh cơng thức hĩa học tính số mol cho HS.
 b. HS: +Học bài.
 +Đọc bài 19 SGK/ 66
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 a. Kiểm tra bài cũ (5’)
Câu hỏi
Đáp án
-?: Khối lượng mol là gì? Thể tích mol chất khí là gì? Hãy tính khối lượng mol của H2O?
- Khối lượng mol là khối lượng của N nguyên tử hay phân tử chất đó
- Thể tích mol chất khí là thể tích của 1 mol chất khí đó.
= 2+16 =18(g)
 b. Dạy bài mới.
 * Đặt vấn đề vào bài mới: Trong tính toán hóa học, chúng ta thường chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích của chất khí thành số mol và ngược lại. Các đại lượng này có thể chuyển đổi lẫn nhau ntn? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ vấn đề này.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (18’)
 Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất . 
-GV: Cho HS cả lớp nghiên cứu nội dung bài tập 1
-GV: Hướng dẫn HS sử dụng cách lập tương quan tỷ lệ thuận để làm bài tập này.
-GV: Nếu ký hiệu số mol nước là n, khối lượng của 0.5 mol nước là m
-?: Khi thay các ký hiệu trên vào biểu thức x= 0.5*18=9(g) ta được biểu thức nào?
-?: Khối lượng của chất được tính ntn?
-?: Qua công thức tìm khối lượng chất em hãy rút ra công thức tìm số mol chất và khối lượng mol của chất?
-GV: Cho HS nghiên cứu nội dung bài tập 1
-GV: Hướng dẫn HS làm
-?: Câu a cho biết đại lượng nào? Yêu cầu tìm đại lượng nào?
-?: Muốn tìm khối lượng của CaO ta dùng công thức nào?
-GV: Gọi 1 HS lên bảng làm 
-GV: Tự xác định đại lượng đã biết đại lượng chưa biết. Sau đó tự làm bài vào vở
-HS: Tự nghiên cứu bài tập 1
-HS: Sử dụng cách lập tương quan tỷ lên thuận để làm bài tập.
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ
-HS: Trả lời
-HS: TL→
-HS: TL→
-HS: Nghiên cứu bài tập 1. Xác định được các đại lượng đã biết, đại lượng chưa biết( cần tìm)
-HS: Biết nCaO=1.5 mol
Tìm mCaO =?
-HS: m = n . M (g)
-HS: Một HS lên bảng làm HS khác tự làm vào vở sau đó nhận xét bổ sung
-HS: Một HS lên bảng làm HS khác tự làm vào vở sau đó nhận xét bổ sung
I. Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất
Bài tập 1: Hãy tính khối lượng của 0.5 mol H2O
Giải
1 mol H2O.18(g)
0.5 mol H2O. ..x(g)
→ x= 0.5*18=9(g)
- Công thức tính khối lượng chất
m = n . M (g)
(mol)
Bài tập 1: Hãy tính
a. Khối lượng của 1.5 mol CaO
b. Hãy tính số mol của 40 gam CuO
Giải
a. mCaO= nCaO.M
=1.5*56
=84(g)
b. 
nCuO
Hoạt động 2: (17’)
Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích khí (đktc) 
-?: 1 mol khí CO ở đktc có thể tích bằng bao nhiêu? 
-?: Dùng tương quan tỉ lệ thuận hãy tính thể tích của 0,5 mol khí CO ở đktc
-Yêu cầu HS quan sát lại bài tập 2 gMuốn tính thể tích của 1 lượng chất (số mol) khí (đktc) chúng ta phải làm như thế nào?
-GV: Nếu đặt:
+nCO là số mol khí CO.
+VCO là thể tích KhíCO.
-?: Em hãy thay các ký hiệu vào biểu thức trên?
-?: Thể tích chất khí ở đktc được tính theo công thức nào?
-?: Từ công thức trên hãy rút ra công thức tìm số mol chất khí ở đktc? 
-GV: Cho HS nghiên cứu bài tập 
-GV: Hướng dẫn HS ở mỗi câu cần phải xác định đại lượng đã biết, đại lượng chưa biết để lựa chọn công thức tính cho phù hợp
-HS: 22,4 (lít)
-Quan sát bài tập 2 và trả lời:
-HS: Một HS lên bảng làm các HS khác tự làm vào vở sau đó nhận xét bổ sung hoàn thiện
1 mol khí CO 22.4 (l)
0,5  . .. x(l)
→x= 0,5*22,4=11,2(l)
-HS: Thay vào
VCO = nCO*22,4
= 0,5*22,4
=11,2(l)
-HS: TL→
-HS: TL→
-HS: đọc kỹ bài nghe hướng dẫn và tự làm vào vở. Một HS lên bảng làm
II. Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích khí (đktc)
- Công thức:
V = n .22,4 (l)
Trong đó:
+n là số mol.(mol
+V là thể tích.(l)
(mol)
Bài tập : Hãy tính
a. thể tích (đktc) của:0,25 mol khí Cl2 
b. số mol của: 2,8
(l) khí CH4 (đktc)
Giải
1.a.(l)
 b.
 c. Củng cố - Luyện tập (3’)
-?: Hãy nhắc lại các công thức chuyển đổi giữa n-m-V?
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (2’)
-Học bài.
-Làm bài tập 1,2,3,5 SGK/ 67
-Xem lại bài mol và bài 19 SGK, để chuẩn bị luyện tập.
.
* RÚT KINH NGHIỆM:
- Thời gian giảng toàn bài: 
- Thời gian dành cho từng phần: 
..
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Phương pháp giảng dạy: .

File đính kèm:

  • docxCopy (27) of Copy of t6.docx
Giáo án liên quan