Giáo án Hóa học 8 - Tuần 30 - Tiết 57: Axit- Bazơ - Muối

A. MỤC TIÊU

 - Biết và hiểu cách phân loại muối, tên gọi,công thức chung của muối

 - Đọc được một số axit, bazơ, muối khi biết công thức hoá học và ngược lại

 - HS đọc và ghi công thức hoá học các chất một cách thành thạo

B. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I. Kiểm tra

 HS 1: - Nêu khái niệm về axit, cách phân loại và gọi tên?

 - Chữa bài tập 2 tr 130 – Sgk

 HS 2: - Nêu khái niệm, phân loại và tên gọi bazơ?

 - Chữa bài tập 5 tr 130 – Sgk

II. Bài mới

 

doc3 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Tuần 30 - Tiết 57: Axit- Bazơ - Muối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30	 Ngày soạn:18.03.11
Tiết 57	 Ngày dạy:28.03.11
axit- bazơ - muối
a. mục tiêu
 - Biết và hiểu cách phân loại muối, tên gọi,công thức chung của muối
 - Đọc được một số axit, bazơ, muối khi biết công thức hoá học và ngược lại
 - HS đọc và ghi công thức hoá học các chất một cách thành thạo
b. hoạt động dạy học
I. Kiểm tra
	HS 1: - Nêu khái niệm về axit, cách phân loại và gọi tên?
	 - Chữa bài tập 2 tr 130 – Sgk 
	HS 2: - Nêu khái niệm, phân loại và tên gọi bazơ?
	 - Chữa bài tập 5 tr 130 – Sgk 
II. Bài mới
Hoạt động: III. Muối
Nêu một số muối đã biết?
GV lập bảng, yêu cầu HS điền vào bảng
HS nêu một số muối đã biết : NaCl ; ZnCl2 ; CaCO3 .
CTHH của axit
Công thức hoá học của muối
Thành phần muối
Ng.tử kim loại
Gốc axit
HCl
NaCl; ZnCl2; AlCl3
H2SO4
NaHSO4; ZnSO4; Al2(SO4)3
HNO3
NaNO3; Cu(NO3)2; Al(NO3)3
H2CO3
KHCO3; CaCO3; ZnCO3
H3PO4
Na3PO4; Ca3(PO4)2; K2HPO4
-Nhận xét thành phần của các phân tử muối?
- Muối là gì?
- Nhận xét số nguyên tử kim loại và số gốc axit trong phân tử muối? 
(dựa và quy tắc hoá trị)
- Yêu cầu HS đọc tên một số muối đã biết
- Đưa ra cách gọi tên muối
Lấy ví dụ minh hoạ?
- Cho HS nghiên cứu Sgk
Nêu cách phân loại muối?
Cách phân loại?
Cơ sở để phân loại?
1. Khái niệm
HS nêu thành phần của muối
 HS nêu khái niệm Sgk 
2. Công thức hoá học
HS: Công thức dạng chung của muối:
 AxBy
A: gốc kim loại ; B: gốc axit
x: số nguyên tử kim loại có trong p.tử muối
y: số gốc axit có trong phân tử muối
3. Tên gọi
HS đọc tên một số muối
Cách gọi tên muối:
Tên muối: tên kim loại (kèm theo hoá trị nếu kim loại nhiều hoá trị) + tên gốc axit 
VD: HS tự lấy VD và đọc tên muối
Na2SO4: natri sunfat
FeCl2 : sắt (II) clorua
FeCl3 : sắt (III) clorua
4. Phân loại
HS: Có 2 loại muối:
a/ Muối trung hoà 
VD: Na2SO4 ; CaCO3
b/ Muối axit 
VD: NaHCO3 ; Ca(HCO3)2
III. Củng cố – Luyện tập
	- Nêu thành phần, cách gọi tên, cách phân loại muối?
	- Làm bài tập 4 ; 6 tr 130 – Sgk 
	Bài tập 6: 	a/ HBr: axit bromhiđric	H2SO3: axit sunfurơ..
	 	b/ Mg(OH)2: magiê hiđroxit	Fe(OH)3 : sắt (III) hiđroxit
	c/  Na2SO3: natri sunfit	ZnS : kẽm sunfua
IV. Hướng dẫn về nhà
Nắm chắc kiến thức đã học về axit ; bazơ ; muối
Xem lại các bài tập đã làm
*******************************************
Tuần 30	 Ngày soạn:18.03.11
Tiết 58	 Ngày dạy:02.04.11
bài luyện tập 7
a. mục tiêu
 - Củng cố các kiến thức đã học về nước ; axit ; bazơ ; muối
 - Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập hoá học
 - Rèn kỹ năng tính toán theo phương trình hoá học và rèn ngôn ngữ hoá học cho HS 
b. hoạt động dạy học
Hoạt động 1: I. Kiến thức cần nhớ
	GV yêu cầu HS trả lời các cầu hỏi :
Nêu thành phần định tính, định lượng của nước?Tính chất của nước?
Nêu khái niệm axit? Công thức hoá học của axit? Cách phân loại axit?
Khái niệm về bazơ, muối? Công thức hoá học của bazơ, muối? Cách phân loại?
Nêu định nghĩa, cách gọi tên của oxit? Phân loại oxit?
Hoạt động 2: II. Bài tập
Cho HS làm các bài tập 1 ; 2 ; 3 ; 4 tr 131 – 132 Sgk
Tổ 1: bài tập 1 Tổ 2: Bài tập 2
Tổ 3: bài tập 3 Tổ 4: bài tập 4
Sau 3 – 5 phút yêu cầu đại diện tổ trình bày
GV có thể hướng dẫn HS cách trình bày bài tập 4
Yêu cầu HS khác nhận xét
GV cho HS thực hiện 
Sau đó yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày
HS thực hiện sau đó đại diện các tổ trình bày
Bài 1: a/ Pthh: 2K + 2H2O 2KOH + H2
 Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2
b/ Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử
Bài 2: 
a/ Na2O + H2O 2NaOH Sản phẩm là 
 K2O + H2O 2KOH bazơ tan (kiềm )
b/ SO2 + H2O H2SO3 Sản phẩm là axit
SO3 + H2O H2SO4 H2SO3 ; H2SO4
c/ NaOH + HCl NaCl + H2O
 2Al(OH)3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 6H2O
Sản phẩm là muối và nước
Nguyên nhân:a/do oxit bazơ + nước kiềm
 b/ oxit axit + nước axit
 c/ sản phẩm của phản ứng bazơ + axit
Bài 3:CuCl2; ZnSO4; Fe2(SO4)3; Mg(HCO3)2;
Ca3(PO4)2; Na2HPO4 ; NaH2PO4
Bài 4: 
Gọi công thức của oxit là AxOy
Khối lượng kim loại có trong 1 mol oxit là: 160.70% = 112g
Khối lượng của oxi có trong 1 mol oxit: 
160 – 112= 48g
 x.A = 112 và 16y = 48 y =3 
x
1
2
3
4
A
112
56
38
28
Loại
t/m
loại
loại
 A là Fe CTHH của oxit: Fe2O3
HS khác nhận xét
Bài tập 5 tr 132 – Sgk 
HS: 
 Pthh: Al2O3 +3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
Theo pthh:1mol 3mol 1mol 3mol
Bài ra: 0,5882 0,5
 Al2O3 dư sau phản ứng
III. Hướng dẫn về nhà
	- Làm các bài tập còn lại trong Sgk
	 	- Tiết sau thực hành . Chuẩn bị vôi sống, bản tường trình

File đính kèm:

  • dochoa 8 tuan 30 10 -11.doc