Giáo án Hóa học 8 - Tiết 3 - Bài 2: Chất
A. MỤC TIÊU:
-HS biết được thế nào là hỗn hợp, chất tinh khiết và cách tách chất ra khỏi hỗn hợp.
- Rèn kỹ năng quan sát.
- Giáo dục thái độ yêu thích bộ môn, khơi dậy lòng say mê khám phá.
B. CHUẨN BỊ:
- GV chuẩn bị: Các tranh vẽ H1.1 đến H1.4.
- HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài.
. PHƯƠNG PHÁP:
Quan sát tìm tòi, đàm thoại.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn địnhlớp
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Chất có ở đâu ? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ?
2. Kể những tính chất vật lí và những tính chất hóa học ?
III. Bài mới:
Tiết PPCT: 3 Ngày soạn: 24/8/2008 Ngày dạy : 25/8/2008 Bài 2: Chất a. Mục tiêu: -HS biết được thế nào là hỗn hợp, chất tinh khiết và cách tách chất ra khỏi hỗn hợp. - Rèn kỹ năng quan sát. - Giáo dục thái độ yêu thích bộ môn, khơi dậy lòng say mê khám phá. B. Chuẩn bị: - GV chuẩn bị: Các tranh vẽ H1.1 đến H1.4. - HS chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu bài. . Phương pháp: Quan sát tìm tòi, đàm thoại. C. Tiến trình lên lớp: I. ổn địnhlớp II. Kiểm tra bài cũ: 1. Chất có ở đâu ? Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì ? 2. Kể những tính chất vật lí và những tính chất hóa học ? III. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Bổ sung Hoạt động1:Chất tinh khiết - HS đọc thông tin ở mục II.1, thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi: ? Hỗn hợp là gì? Nước đường có phải là hỗn hợp không? Cho ví dụ về một số hỗn hợp? - Đại diện nhóm trả lời, bổ sung. ? Hỗn hợp và chất tinh khiết có gì khác nhau? - HS xem thông tin mục II.2 trả lời câu hỏi. - HS đọc thông tin mục II.3 ? Người ta dựa vào tính chất nào của muối và nước mà có thể tách muối ra khỏi nước. - HS trả lời, nhận xét. - GV ?: Ngoài dựa vào nhiệt độ sôi người ta còn dựa vào nhũng tính chất nào để tách chất ra khỏi hỗn hợp? Cho ví dụ minh họa. Hoạt động 2: Củng cố So sánh chát tinh khiết và hỗn hợp Bt :8/11 III. Chất tinh khiết. 1. Hỗn hợp: Hai hay nhiều chất trộn lẩn nhau gọi là hỗn hợp. VD: Nước tự nhiên, nước muối. 2. Chất tinh khiết: Chất tinh khiết là chất không pha trộn với bất kỳ một chất nào khác. VD: Nước cất. 3. Tách chất ra khỏi hỗn hợp: Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lý có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp. D. Dặn dò: - HS về nhà học bài và làm các bài tập còn lại vào vở. - Đọc và tìm hiểu nội dung bài tiếp theo. E. Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- T 3.doc