Giáo án Hóa học 8 - Ngữ Văn - Bài 9 - Tiết 41: Tổng Kết Về Từ Vựng

. TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC

 1. Khái niệm từ đơn, từ phức :

Từ đơn: là từ có một tiếng có nghĩa: bàn, nhà, ăn, vui .

- Từ phức: là từ có từ 2 tiếng trở lên có nghĩa: nhà cửa, trường học, mùa xuân, lao xao, lúng túng, li ti .

 + Từ ghép: Các tiếng có mối quan hệ với nhau về nghĩa

 + Từ láy: Các tiếng láy

 

ppt15 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 8 - Ngữ Văn - Bài 9 - Tiết 41: Tổng Kết Về Từ Vựng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiệt liệt chào mừng Các thầy cô về dự giờ Giáo viên: Cao Văn Đình – THCS Vạn Thái Kiểm tra bài cũ1. Để sử dụng tốt tiếng Việt trong giao tiếp, chúng ta phải làm gì?2. Phát hiện và sửa lỗi sai trong câu văn sau: a. Về khuya, đường phố rất im lặng.b. Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc.Đáp án: Thay “im lặng” = “vắng lặng”; “cảm xúc” = “cảm động”Ngữ văn Bài 9 tiết 41 tổng kết về từ vựngI. Từ đơn và từ phức 1. Khái niệm từ đơn, từ phức :Em hãy nêu khái niệm từ đơn, từ phức ? Cho ví dụ?- Từ đơn: là từ có một tiếng có nghĩa: bàn, nhà, ăn, vui.- Từ phức: là từ có từ 2 tiếng trở lên có nghĩa: nhà cửa, trường học, mùa xuân, lao xao, lúng túng, li ti. + Từ ghép: Các tiếng có mối quan hệ với nhau về nghĩa + Từ láy: Các tiếng láy lại âm nhauLưu ý: Cần phân biệt với từ đơn đa âm tiết: bồ hóng, chôm chôm, apatítNgữ văn Bài 9 tiết 41 tổng kết về từ vựngI. Từ đơn và từ phức 1. Khái niệm từ đơn, từ phức : 2. Xác định từ ghép và từ láy: THảO LUậN NHóM : Sắp xếp các từ sau thành 2 cột: từ ghép và từ láy: Ngặt nghèo, nho nhỏ, giam giữ, gật gù, bó buộc, tươi tốt, lạnh lùng, bọt bèo, xa xôi, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốn, lấp lánhTừ ghépTừ láyngặt nghèo, giam giữ, bó buộc, tươi tốt, bọt bèo, cỏ cây, đưa đón, nhường nhịn, rơi rụng, mong muốnnho nhỏ, gật gù, lạnh lùng, xa xôi, lấp lánh.Ngữ văn Bài 9 tiết 41 tổng kết về từ vựngI. Từ đơn và từ phức 1. Khái niệm từ đơn, từ phức : 2. Xác định từ ghép và từ láy: 3. Phân biệt nghĩa của từ láy: ? Trong các từ láy sau đây, từ láy nào có sự “giảm nghĩa” và từ láy nào có sự “tăng nghĩa” so với nghĩa của yếu tố gốc?Trăng trắng, sạch sành sanh, đèm đẹp, sát sàn sạt, nho nhỏ, lành lạnh, nhấp nhô, xôm xốpGiảm nghĩaTăng nghĩatrăng trắng, đèm đẹp, nho nhỏ, lành lạnh, xôm xốp.sát sàn sạt, sạch sành sanh, nhấp nhô.Sơ đồ hệ thống hoá các từ xét về mặt cấu tạoTừ Từ đơn Từ phứcTừ đơn 1 âm tiếtTừ đơn đa âm tiếtTừ ghép Từ Láy Từ ghép đẳng lậpTừ ghép chính phụLáy toàn bộLáy bộ phận Ngữ văn Bài 9 tiết 41 tổng kết về từ vựngI. Từ đơn và từ phức II. Thành ngữ 1. Khái niệm: Thành ngữ là gì? Cho ví dụ? Giải nghĩa thành ngữ đó?- là loại cụm từ có cấu tạo cố định biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.- Nghĩa của thành ngữ có thể bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua một số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...VD : mẹ tròn con vuông, mặt xanh nanh vàng, chuột sa chĩnh gạo. 2. Phân biệt thành ngữ với tục ngữ:Em hãy phân biệt thành ngữ với tục ngữ?Thành ngữTục ngữCụm từ, biểu thị khái niệmCâu, biểu thị phán đoán nhận định Thành ngữ có yếu tố chỉ động vật Thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật chó cắn áo rách, như chó với mèo, đầu voi đuôi chuột, thả hổ về rừng...cây cao bóng cả, cây nhà lá vườn, bãi bể nương dâu, dây cà ra dây muống...? Trong các tổ hợp từ sau đây, tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ? Giải thích nghĩa của mỗi thành ngữ, tục ngữ đó?Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng, đánh trống bỏ dùi, chó treo mèo đậy, được voi đòi tiên, nước mắt cá sấu.Tục ngữThành ngữGần mực thì đen, gần đèn thì sáng: hoàn cảnh môi trường có ảnh hưởng quan trọng đến tính cách đạo đức con người chó treo mèo đậy: muốn giữ gìn thức ăn với chó thì phải treo lên, với mèo thì phải đậy lại.Đánh trống bỏ dùi: Làm việc không đến nơi đến chốn, bỏ dở, thiếu trách nhiệm.Được voi đòi tiên: tham lam, được cái này lại muốn cái khác hơn.Nước mắt cá sấu: Sự thông cảm thương xót giả dối nhằm đánh lừa người khác..? Tìm hai thành ngữ có yếu tố chỉ động vật hai thành ngữ có yếu tố chỉ thực vật? Giải nghĩa các thành ngữ đó?Ngữ văn Bài 9 tiết 41 tổng kết về từ vựngI. Từ đơn và từ phức II. Thành ngữ 1. Khái niệm: 2. Phân biệt thành ngữ với tục ngữ:Tìm hai dẫn chứng về việc sử dụng thành ngữ trong văn chương? Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu Khấu đầu dưới trướng liệu điều kêu ca. (Truyện Kiều – Nguyễn Du)Thân em vừa trắng lại vừa trònBảy nổi ba chìm với nước non (Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương)Ngữ văn Bài 9 tiết 41 tổng kết về từ vựng I. Từ đơn và từ phứcII. Thành ngữ III. Nghĩa của từEm hiểu nghĩa của từ là gì? Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ...) mà từ biểu thị. 1. Khái niệm: 2. Chọn cách hiểu đúng:a. Nghĩa của từ “mẹ” là “Người phụ nữ, có con, nói trong quan hệ với con”.b. Nghĩa của từ “mẹ” khác với nghĩa của từ “bố” ở phần nghĩa “người phụ nữ, có con”c. Nghĩa của từ “mẹ” không thay đổi trong 2 câu: “Mẹ em rất hiền” và “Thất bại là mẹ thành công”.d. Nghĩa của từ “mẹ” không có phần nào chung với nghĩa của từ “bà”a 2. Chọn cách hiểu đúng:Trong 2 cách giải thích sau, cách nào là đúng? Vì sao?Độ lượng là:a. Đức tính rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.b. Rộng lượng, dễ thông cảm với người có sai lầm và dễ tha thứ.bNgữ văn Bài 9 tiết 41 tổng kết về từ vựng I. Từ đơn và từ phứcII. Thành ngữ III. Nghĩa của từIV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ1. Khái niệm từ nhiều nghĩa: Em hiểu từ nhiều nghĩa là gì? Cho ví dụ?Là từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển + Nghĩa gốc: là nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác.+ Nghĩa chuyển : là nghĩa được hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.VD: Mặt người: Từ “mặt” nghĩa gốc: Chỉ bộ phận phía bên trên, từ trán tới cằm của cơ thể người, động vật, có các bộ phận khác như mắt, mũi, miệng.Mặt đất, mặt hồ, mặt sông.: Nghĩa chuyển: phía bên trên, phần có thể nhìn thấy được của đất, hồ, sông - Chuyển nghĩa là thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa Ngữ văn Bài 9 tiết 41 tổng kết về từ vựng I. Từ đơn và từ phứcII. Thành ngữ III. Nghĩa của từIV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 1. Khái niệm từ nhiều nghĩa: Hiện tượng chuyển nghĩa của từ là gì? Cho ví dụ? 2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ VD: Chân: chân tay => Nghĩa gốc Chân bàn, chân tường, chân núi => Nghĩa chuyểnNgữ văn Bài 9 tiết 41 tổng kết về từ vựng I. Từ đơn và từ phứcII. Thành ngữ III. Nghĩa của từIV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 1. Khái niệm từ nhiều nghĩa: 2. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ 3. Phương thức chuyển nghĩa của từ: Có mấy phương thức chuyển nghĩa của từ? Đó là phương thức nào?2 phương thức: ẩn dụ và hoán dụfNgữ văn Bài 9 tiết 41 tổng kết về từ vựng I. Từ đơn và từ phứcII. Thành ngữ III. Nghĩa của từIV. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từTrong 2 câu thơ sau, từ “hoa” trong “thềm hoa” và “lệ hoa”được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Có thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa được không? Vì sao? Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa một bước, lệ hoa mấy hàng- Không thể coi đây là hiện tượng chuyển nghĩa làm xuất hiện từ nhiều nghĩa. Vì nghĩa chuyển này của từ “hoa” chỉ có nghĩa lâm thời chưa thể đưa vào từ điển. Cảm ơn thầy cô và các em!Giáo viên: Cao Văn Đình – THCS Vạn Thái

File đính kèm:

  • ppttiet 43 TG. Tong ket tu vung.ppt