Giáo án Hóa học 8

A. MỤC TIÊU

 I. KIẾN THỨC

1.Giới thiệu cho HS biết hóa học là môn khoa học quan trọng và bổ ích.

2. Hóa học có vai trò quan trọng trong cuộc sống chúng ta, do đó cần thiết phải có kiến thức Hóa học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống.

3. Hướng dẫn HS học tốt môn Hóa học: biết quan sát, biết làm thí nghiệm, ham thích đọc sách, chú ý rèn luyện phương pháp tư duy, óc suy luận sáng tạo.

2. KĨ NĂNG

- Rèn luyện kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát.

- Rèn luyện phương pháp tư duy logic, óc suy luận sáng tạo.

- Làm việc tập thể.

B. PHƯƠNG PHÁP

Thuyết trình, hỏi đáp, quan sát

C. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

GV: giáo án

HS: Chuẩn bị tập vở ghi, sách giáo khoa

D.TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY

1. Ổn định lớp

2. Hoạt động dạy – học

 

 

doc73 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1891 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mol và thể tích ( đktc ) của hỗn hợp khí:
 nCO2 = (mol)
 nH2 = (mol)
 nN2 = (mol)
nhh = nCO2 + nH2 + nN2 
 = 0,01 + 0,02 + 0,02 = 0,05 (mol)
Vhh = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 (l).
4.Củng cố 
GV tổng kết ngắn gọn nội dung chính của bài.
5. Hướng dẫn về nhà 
	Làm BT: 1 - 4SGK/65 và ( SBT)
Chuẩn bị bài tập “ Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất.”
Củng cố 
GV khái quát lại các dạng bài tập.
5. Hướng dẫn về nhà .
 Làm các bài tập tương tự SGK, SBT, giờ sau luyện tập
--------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 16	NGÀY SOẠN: …………………………
TIẾT PPCT: 16	NGÀY DẠY: …………………………..
ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU
	I. KIẾN THỨC
- Hệ thống lại kiến thức đã học ở chương 3.
II. KỸ NĂNG
- Tiếp tục củng cố kĩ năng tính tỉ khối chất khí, tính theo công thức hóa học.
B. CHUẨN BỊ
GV: các dạng bài tập.
Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà.
C. PHƯƠNG PHÁP
Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Bài 1. Khí hidro nặng hay nhẹ hơn khí oxi bằng bao nhiêu lần?
Học sinh đọc đề bài.
Xác định yêu cầu của đề.
- Sử dụng công thức nào để tính?
GV gọi 1 học sinh lên bảng
Học sinh dưới lớp theo dõi, nhận xét.
Bài 2. Khí cacbonđioxit CO2 nặng hay nhẹ hơn không khí?
Học sinh đọc đề bài.
Xác định yêu cầu của đề.
- Sử dụng công thức nào để tính?
GV gọi 1 học sinh lên bảng
Học sinh dưới lớp theo dõi, nhận xét.
Bài 3. Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố hóa học có trong hợp chất CO2.
Áp dụng công thức:
GV gọi 1 học sinh lên bảng
Bài 4 Tính thành phần phần trăm ( theo khối lượng ) của các nguyên tố hóa học có trong hợp chất SO3.
GV gọi 1 học sinh lên bảng
Bài 5. Tính thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố trong hợp chất Fe2O3?
GV gọi 1 học sinh lên bảng
Bài 1.
Khí hidro nhẹ hơn khí oxi là 0,0625 lần
Bài 2.
Khí cacbonđioxit CO2 nặng hơn không khí là 1,517 lần
Bài 3.
- Tìm khối lượng mol của CO2:
- Tìm khối lượng nguyên tử của C, O:
- Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố C, O:
Bài 4.
- Tìm khối lượng mol của SO3:
- Tìm khối lượng nguyên tử của S, O:
- Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố S, O:
Bài 5.
- Tìm khối lượng mol của Fe2O3:
- Tìm khối lượng nguyên tử của Fe, O:
- Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố Fe, O:
 4. Củng cố 
 GV khái quát lại các dạng bài tập.
 5. Hướng dẫn về nhà .
- Làm các bài tập tương tự SGK, SBT (còn lại)
- Đọc trước bài “ Tỉ khối của chất khí”
--------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 17	NGÀY SOẠN: …………………………
TIẾT PPCT: 17	NGÀY DẠY: …………………………..
ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU
	I. KIẾN THỨC
- Hệ thống lại kiến thức đã học ở chương 3.
II. KỸ NĂNG
- Tiếp tục củng cố kĩ năng tính theo công thức hóa học, tính toán hóa học.
B. CHUẨN BỊ
GV: các dạng bài tập.
Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà.
C. PHƯƠNG PHÁP
Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
 Bài 1. Một hợp chất có thành phần các nguyên tố là: 80%Cu; 20%O. Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất đó. Biết hợp chất có khối lượng mol là 80 g/mol.
Áp dụng công thức:
Bài 2. Hợp chất A có thành phần các nguyên tố là: 43,4%Na; 11,3%C; 45,3%O. Tìm công thức hóa học của hợp chất đó. Biết hợp chất có khối lượng mol là 106 g/mol.
Bài 3
a. Tính thể tích ở đktc của 8 gam H2.
b. Tính khối lượng của 5,6 lít CO2 ở đktc.
Bài 4
Xác định CTHH của kim loại A biết 0.3 mol A có khối lượng 16,8 gam
- Tìm khối lượng nguyên tử của Cu, O:
- Tìm số mol nguyên tử của Cu, O:
=> Công thức hóa học: CuO
Bài 2.
- Tìm khối lượng nguyên tử của Na, C, O:
- Tìm số mol nguyên tử của Na, C, O:
=> Công thức hóa học: Na2CO3
Bài 3.
a) - Tìm số mol của 8 gam khí hidro:
- Tìm thể tích (đktc) của 4 mol khí hidro:
b) – Tìm số mol của 5,6 lít khí CO2:
- Tìm khối lượng của 0,25 mol khí CO2:
Bài 4.
=> CTHH: Fe
 4.Củng cố 
Học sinh về làm thêm bài tập
 5. Hướng dẫn về nhà 
	Làm BT: SGK, 50% trong SBT
	Đọc trước bài sau.
 --------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 18	NGÀY SOẠN: …………………………
TIẾT PPCT: 18	NGÀY DẠY: …………………………..
ÔN TẬP
A. MỤC TIÊU
	I. KIẾN THỨC
- Ôn tập chương 3.
II. KỸ NĂNG
- Rèn kĩ năng tính toán, viết PTHH.
B. CHUẨN BỊ
- GV: các dạng bài tập.
- Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà.
C. PHƯƠNG PHÁP
Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Câu 1. Lập phương trình hóa học sau:
1. Al + H2SO4 −−−> Al2(SO4)3 + H2	
2. Al + Fe2O3 −−−> Fe + Al2O3
3. Mg	+ O2 −−−>MgO	
4. Al + O2 −−−> Al2O3	
5) Al + H2SO4 −−−>	
6) CO + Fe3O4 −−−>
7) H2 + Al2O3 −−−>	
8) P + O2 −−−>	
9) Fe + O2 −−−>	
10) Al + CuCl2 −−−> …… + Cu
11 ) CuO + CO −−−> ….. + CO2	
12) Zn + HCl −−−> . . . . . . + ..........
13) H2 + ....... −−−> Cu + ......	
14) CaO + H2O −−−> ............
15) KClO3 −−−> KCl + O2	
16) Fe + O2 −−−> Fe3O4
17) P + O2 −−−> P2O5	
18) CH4 + O2 −−−> CO2 + H2O
Câu 2. Nung đá vôi CaCO3 tạo thành vôi sống CaO và khí cacbon đioxit CO2 thoát ra.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng
b) Tính khối lượng vôi sống thu được. Biết rằng khi nung 1 tấn đá vôi thì có 0,44 tấn khí cacbon đioxit thoát ra.
Câu 3. Em hãy tính:
a) Số mol của 10 gam đồng (II) oxit CuO.
b) Số mol của 5,6 lít khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn.
c) Khối lượng của 2,5 mol nhôm oxit Al2O3.
d) Thể tích của 0,125 mol khí oxi O2.
e) Khối lượng của 6,72 lít khí CO2
f) Tính thể tích (ở điều kiện tiêu chuẩn) của 2,5 gam khí hidro.
GV gọi HS lên bảng làm
Nhận xét và sửa sai sót.
Câu 1.
1. 2Al + 3H2SO4 ——> Al2(SO4)3 + 3H2	
2. 2Al + Fe2O3 ——> 2Fe + Al2O3
3. 2Mg	+ O2 ——>2MgO	
4. 4Al + 3O2 ——> 2Al2O3	
5) Al + H2SO4 ——> Al2(SO4)3 + 3H2	
6) 4CO + Fe3O4 ——> 3Fe + 4CO2
7) H2 + Al2O3 ——>	
8) 4P + 5O2 ——> 2P2O5
9) Fe + O2 ——>	
10) 2Al + 3CuCl2 ——> 2AlCl3 + 3Cu
11 ) CuO + CO ——> Cu + CO2	
12) Zn + 2HCl ——> ZnCl2 + H2
13) H2 + CuO ——> Cu + H2O	
14) CaO + H2O ——> Ca(OH)2
15) 2KClO3 ——> 2KCl + 3O2	
16) 3Fe + 2O2 ——> Fe3O4
17) 4P + 5O2 ——> 2P2O5	
18) CH4 + 2O2 ——> CO2 + 2H2O
Câu 2.
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng
b) 
 1 – 0,44 = 0,56 tấn
Câu 3.
a) Tìm số mol của 10 gam đồng oxit: 
b) Tìm số mol của 56 lít khí hidro (đktc): 
c) Tìm khối lượng của 0,5 mol nhôm oxit Al2O3:
d) Tìm thể tích của 1,25 mol khí oxi O2: 
e) – Tìm số mol của 6,72 lít khí CO2:
- Tìm khối lượng của 0,3 mol khí CO2:
f) - Tìm số mol của 2,5 gam khí hidro:
- Tìm thể tích (đktc) của 1,25 mol khí hidro:
 4. Củng cố 
GV khái quát lại các dạng bài tập đã sửa.
 5. Hướng dẫn về nhà .
 Học bài, xem lại các bài tập 
--------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 19	NGÀY SOẠN: …………………………
TIẾT PPCT: 19	NGÀY DẠY: …………………………..
TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
A. MỤC TIÊU
	I. KIẾN THỨC
- Từ phương trình hoá học và các dữ liệu bài cho, học sinh biết cách xác định khối lượng các chất tham gia, sản phẩm.
II. KỸ NĂNG
- Rèn kĩ năng tính toán, lập phương trình hoá học, chuyển đổi giữa khối lượng và lượng chất.
B. CHUẨN BỊ
- GV: các dạng bài tập.
- Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà.
C. PHƯƠNG PHÁP
Làm bài tập, thảo luận, thuyết trình, hỏi đáp
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết
GV : Vậy để tính được khối lượng các chất tham gia, sản phẩm ta cần tiến hành theo những bước nào?
1. Bằng cách nào tìm được khối lượng chất tham gia, sản phẩm?
* Các bước tiến hành:
- Viết phương trình hoá học.
- Chuyển đổi khối lượng chất thành số mol.
- Dựa vào phương trình hoá học để tìm số mol chất tham gia hay chất tạo thành.
- Chuyển đổi số mol chất thành khối lượng (m = n . M ).
Hoạt động 2: Bài tập
GV cho học sinh đọc đề bài.
Xác định yêu cầu của đề bài.
- Để tính được khối lượng của CaCO3 theo em cần phải biết điều gì?
- Đề bài cho biết những điều gì?
- Từ dữ kiện bài cho em hãy thảo luận tìm ra số mol của CaCO3 tạo thành?
GV cho học sinh thảo luận ghi kết quả ra nháp.
GV cho học sinh đổi chéo kết quả, nhận xét, chấm điểm.
GV thu kết quả của nhóm tốt nhất, kém nhất sửa, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Tương tự các em hãy giải bài tập 1b SGK.
Học sinh làm việc cá nhân.
GV gọi 1 học sinh lên bảng, học sinh ở dưới lớp tự giải, đối chiếu với kết quả của bạn, nhận xét.
- Có cách nào để tính nhanh khối lượng CO2 sinh ra?
GV yêu cầu HS làm bài tập 3:
Bài tập 3 :
 Đốt cháy hoàn toàn 4,8 gam 1 kim loại hoá tri II bằng khí oxi dư thu được 8 gam oxit RO. Xác định tên kim loại.
Để xác định được tên kim loại ta cần biết được điều gì?
- Làm thế nào để tính được số mol của kim loại?
GV gợi ý cách giải.
GV có thể cho học sinh giải theo phương pháp đại số.
Bài tập 3 (a,b ) SGK/75.
 - Phương trình hoá học:
 CaCO3 (r) CaO (r) + CO2 (k) (1)
a. - Số mol CaO điều chế được là:
 nCaO = 11,2 : 56 = 0,2 mol.
- Theo phương trình hoá học ta có:
 nCaCO3 = nCaO = 0,2 ( mol )
Vậy cần dùng 0,2 mol CaCO3 để tạo ra 11,2 g CaO.
b. - Số mol CaO điều chế được là:
 nCaO = 7 : 56 = 0,125 mol.
- Theo phương trình hoá học ta có:
 nCaCO3 = nCaO = 0,125 ( mol )
-Khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng là:
 mCaCO3 = 0,125 .100 = 12,5 (g)
Bài tập 1b SGK/75.
b. – Phương trình hoá học:
 Fe + 2 HCl ® FeCl2 + H2 
 - Số mol Fe tham gia phản ứng:
 nFe = 2,8 : 56 = 0,05 ( mol )
 - Theo phương trình hoá học:
nHCl = 2 nFe =2. 0,05 = 0,1 ( mol )
 -Khối lượng HCl cần dùng:
 mHCl = n . M = 0,1 . 36,5 = 3,65 (g).
Bài tập 3 :
 - Phương trình hoá học:
 2R + O2 ® 2RO
Theo ĐLBTKL ta có:
mO2 = mRO – mR = 8 – 4,8 = 3,2 (g)
- Số mo

File đính kèm:

  • docHOA 8TC.doc
Giáo án liên quan