Giáo án hóa học 12 tuần 25 Trường THCS&THPT Khánh Hưng

I – MUÏC TIEÂU:

1. Kiến thức

Biết được :

- Tính chất vật lí và ứng dụng của một số hợp chất : Al2O3, Al(OH)3, muối nhôm.

- Tính chất lưỡng tính của Al2O3, Al(OH)3 : Vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với bazơ mạnh.

- Cách nhận biết ion nhôm trong dung dịch.

2. Kĩ năng

- Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học của nhôm, nhận biết ion nhôm

- Viết các phương trình hoá học dạng phân tử và ion rút gọn (nếu có) minh hoạ tính chất hoá học của hợp chất nhôm.

- Sử dụng và bảo quản hợp lí các đồ dùng bằng nhôm.

- Tính khối lượng boxit để sản xuất lượng nhôm xác định theo hiệu suất phản ứng.

3. Trọng tâm:

- Đặc điểm cấu tạo của nguyên tử nhôm và các phản ứng đặc trưng của nhôm.

- Phương pháp điều chế nhôm.

- Tính chất hóa học cơ bản của Al2O3, Al(OH)3, Al2(SO4)3.

4. Phương pháp: thuyeát trình, tröïc quan, vaán ñaùp.

II. CHUAÅN BÒ:

1. Giaùo vieân: maãu nhoâm, thí nghieäm, ddHCl, H2SO4, NaOH.

2. Hoïc sinh: hoïc baøi,laøm bt veà nhaø, soaïn baøi

III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Nêu tính chất vật lí và cấu hình electron của nhôm ?

- Nêu tính chất hóa học của nhôm

3. Bài mới

 

doc8 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tuần 25 Trường THCS&THPT Khánh Hưng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét các hiện tượng vật lí.
- Trong tự nhiên Al2O3 tồn tại ở những dạng nào?
- Đá rubi và saphia, hiện nay đã điều chế nhân tạo.
Là chất rắn màu trắng, không tan và không tác dụng với nước.ton/c > 2000oC
Trong vỏ quả đất, Al2O3 tồn tại ở các dạng sau:
 + Tinh thể Al2O3 khan
 + Đá rubi(hồng ngọc)
 + Đá saphia: màu xanh.
 + Emeri ( dạng khan) độ cứng
A. NHÔM
B. MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA NHÔM:
I. Nhôm oxit: Al2O3
* TCVL:
Là chất rắn màu trắng, không tan và không tác dụng với nước.ton/c > 2000oC
Trong vỏ quả đất, Al2O3 tồn tại ở các dạng sau:
 + Tinh thể Al2O3 khan là đá quý rất cứng: corindon trong suốt, không màu.
 + Đá rubi(hồng ngọc): màu đỏ
 + Đá saphia: màu xanh.(Có lẫn TiO2 và Fe3O4)
 + Emeri ( dạng khan) độ cứng cao làm đá mài
Hoạt động 2: 
- Thông báo, ion Al3+ có điện tích lớn nên lực hút giữa ion Al3+ và ion O2- rất mạnh, tạo ra liên kết trong Al2O3 rất bền vững.
- Làm thí nghiệm: cho Al2O3 tác dụng với dung dịch HCl, NaOH, cho học sinh quan sát hiện tượng.
- Cho HS nghiên cứu sgk và cho biết các ứng dụng của nhôm oxit.(sx nhôm, làm đồ trang sức...)
- Lắng nghe
- Viết các phương trình phản ứng xảy ra
à Kết luận tính chất của Al2O3
- Nghiên cứu sgk và cho biết các ứng dụng của nhôm oxit.(sx nhôm, làm đồ trang sức...)
*TCHH:
Al2O3 là hợp chất rất bền:
Al2O3 là hợp chất ion, ở dạng tinh thể nó rất bền về mặt hoá học, ton/c = 2050oC.
Các chất: H2, C, CO, không khử được Al2O3.
Al2O3 là chất lưỡng tính:
Tác dụng với axit mạnh:
 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3 H2O
 Al2O3 + 6H+ → 2Al3+ + 3 H2O
[ Có tính chất của oxit bazơ.
Tác dụng với các dung dịch bazơ mạnh:
Al2O3+2NaOH+3H2O→Na[Al(OH)4] 
Al2O3+2OH- + 3H2O → 2[Al(OH)4]-
[ Có tính chất của oxit axit .
Hoạt động 3:
- Em hãy nghiên cứu SGK và cho biết UD của Al2O3
- Trả lời như SGK
*Ứng dụng: (SGK)
Hoạt động 4:
- Al(OH)3 là hợp chất kém bền đối với nhiệt, bị phân huỷ khi đun nóng. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra ?
- Làm thí nghiệm:
 Dung 
 dịch HCl
 Al(OH)3
 Dung dịch 
 NaOH
 Al(OH)3
- Hỏi: Vì sao những vật bằng nhôm không tan nước nhưng bị hoà tan trong dung dịch NaOH ?
- Lắng nghe
- Quan sát hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng chứng minh hiện tượng đó.
- Là do :màng bảo vệ: 
Al2O3 +2NaOH + 3H2O 
 → 2Na[Al(OH)4] 
2 Al + 6 H2O → 2 Al(OH)3 + 3 H2
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]
II. Nhôm hidroxit: Al(OH)3.
* to
Tính bền với nhiệt:
2 Al(OH)3 → Al2O3 + 3 H2O
* Là hợp chất lưỡng tính:
 - Tác dụng với các dung dịch axit mạnh:
 3 HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3 H2O
 3 H+ + Al(OH)3 → Al3+ + 3 H2O
Tác dụng với các dung dịch bazơ mạnh :
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] 
Al(OH)3 + OH- → [Al(OH)4]-
Những đồ vật bằng nhôm bị hoà tan trong dung dịch NaOH, Ca(OH)2 ..là do :
màng bảo vệ: 
 Al2O3 +2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] 
2 Al + 6 H2O → 2 Al(OH)3 + 3 H2
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] 
Hoạt động 5:
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK nêu công thức và ứng dụng của nhôm sunfat.
- Hỏi: Vì sao phèn chua có thể làm trong nước đục ?
- Tự nghiên cứu SGK
- Vì có thể quấn chất bẩn lắng xuống
III. Nhôm sunfat: Al2(SO4)3.
* Quan trọng là phèn chua:
Công thức hoá học: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Hay KAl(SO4)2.12H2O
* Ứng dụng: Phèn chua được dùng trong công nghiệp thuộc da, CN giấy., chất cầm màu, làm trong nước .....
Hoạt động 6:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất quan trọng của nhôm.
- Em hãy cho biết cách nhận biết ion nhôm trong dd?
- Là hợp chất lưỡng tính
- Dùng NaOH
IV. Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch:
- Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch cần nhận biết, nếu thấy kết tử keo xuất hiện rồi tan thì đó là dung dich Al3+
Al3+ + 3OH- Al(OH)3
Al(OH)3 + OH-(dư)
 AlO2- + 2H2O
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập số 6/129 tại lớp.
- Yêu cầu học sinh về nhà làm học bài theo trọng tâm bài học.
- Đọc trước bài 28 "Luyện tập"
Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 25 Ngày soạn: 18/01/2014
Tiết 50 Ngày dạy: 22/01/2014
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Củng cố hệ thống hoá kiến thức về nhôm và hợp chất của nhôm.
2. Kỹ năng:
 Rèn luyện kĩ năng giải bài tập về nhôm và hợp chất của nhôm.
3. Thái độ:
- Học sinh được rèn luyện tính cần mẫn, tỉ mỉ, trong việc giải các bài toán về nhôm.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên : Giáo án, máy tính, Máy chiếu đa năng.
2. Học sinh : Ôn tập chương, hệ thống lại kiến thức, làm trước các bài tập ở nhà trước.
III. TỔ CHỨC HOẠT DỘNG DẠY
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Ôn tập kiến thức cơ bản : 
- Đặt câu hỏi pháp vấn cho học sinh trả lời để học sinh ôn lại kiến thức.
+Al là kim loại hoạt động hh như thế nào ?
+Al tác dụng với những chất nào ? ví dụ ?
- Tiếp tục đặt câu hỏi
+ Oxit, hydroxit của nhôm thể hiện tính chất gì ? ví dụ ?
- Trình bày, giải thích phương pháp nhận biết ion Al3+
Hoạt động 2 : Bài tập luyện tập 
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, giao nhiệm vụ bài tập cho tứng nhóm
- Quản lí, theo dõi học sinh thảo luận, làm bài tập, hướng dẫn học sinh làm bài khi học sinh hỏi, gặp khó khăn. 
Bài 1 : Viết các phương trình phản ứng
Al2O3 Al NaAlO2 Al(OH)3 Al2O3 NaAlO2
+ Cho học sinh mở sgk để tham khảo
Bài 2: Nhận biết dd: CaCl2, MgCl2, AlCl3.
+ Dùng thuốc thử là NaOH, kiểm tra tính tan của các sản phẩm để phân biết các dung dịch.
Bài 3: Cho m gam hh Al-Fe tác dụng với dd HCl dư thu được 8,96 lít H2.Cũng lượng hh như trên tác dụng với dung dịch NaOH thu được 6,72 lít H2(đkc). Tính % m mỗi kim loại ? 
+ Viết phương trình phản ứng, đặt ẩn số là số mol của từng kim loại trong hỗn hợp.
Bài 4: Cho 200ml dd AlCl3 1M t/d với 200ml dd NaOH. Kết tủa thu được đem nung đến khối lượng không đổi cân nặng 5,1 g. Tính CM dd NaOH?
+ Viết phương trình phản ứng, chú ý tỉ lệ số mol NaOH và Al(OH)3 để viết đủ phương trình phản ứng.
Bài 5 : Điện phân Al2O3 nóng chảy với I=9,65A, t= 3000s, thu được 2,16 gAl. Tính hiệu suất phản ứng? 
+ Công thức Faraday: m = AIt/nF
- Gv: Yêu cầu học sinh nộp kết quả và trình bày
- Hs: Các nhóm nhận xét bài làm của nhau
- Gv: Kết luận, nhận xét, đánh giá kết quả làm bài của các nhóm
- Trả lời, lên bảng viết phương trình phản ứng.
- Trả lời, viết phương trình phản ứng minh họa.
- Theo dõi, hiểu, áp dụng để làm bài tập nhận biết? 
- Thành lập nhóm làm bài tập theo phân công của giáo viên.
I. Kiến thức 
1. Tính chất hóa học của nhôm 
- Tác dụng với phi kim(O2, halogen, S...)
- Tác dụng với Axit : 
+ HCl, H2SO4 loãng Muối + H2
+ HNO3l, HNO3đn, H2SO4đn
+ HNO3đ nguội, H2SO4đ nguội
- Tác dụng với oxit kim loại: FeO; Fe2O3; Fe3O4; CuO
- Tác dụng với dung dịch kiềm Muối Aluminat + H2
2. Tính chất hóa học của nhôm oxit, nhôm hidroxit:
- Tính lưỡng tính
+ Tác dụng với axit Muối + H2O
+ Tác dụng với dung dịch kiềm Muối Aluminat + H2O
3. Nhận biết Al3+: 
 Dùng dd kiềm, dấu hiệu kết tủa keo trắng, kết tủa tan trong kiềm dư 
II. Bài tập 
Bài 1. 
2Al2O3 4Al + 3O2
Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2H2
NaAlO2 + CO2 + 2H2O NaHCO3 + Al(OH)3
Al(OH)3 Al2O3 + H2O
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
Bài 2. Dùng dd NaOH loãng, Na2CO3 loãng
MgCl2 + NaOH Mg(OH)2 trắng+ NaCl
AlCl3 + NaOH Al(OH)3keo + NaCl
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 dung dịch + 2H2O
Bài 3: Đặt nAl = y mol; nFe = x mol
2Al + 6HCl2AlCl3 + 3H2
 Fe + 2HCl FeCl2 + H2
 Al + NaOH + H2O NaAlO2 + 3/2H2
 Theo đầu bài: 56x + 27y= m
 Theo phương trình: x + 1,5y = 0,4
 Giải phương trình: x =0,1 mol y= 0,2 Tính được % m kim loại
Bài 4. 
AlCl3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaCl 
 0,2mol 0,6 0,2
Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 +2H2O
 0,1 0,1
2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O
0,1 5,1/102= 0,05
Tổng số mol NaOH=0,7 CM =0,7/0,2 =3,5M
Bài 5. 
 2Al2O3 4Al + 3O2
 m = AIt/nF = 27.9,56.3000/3.96500 = 2,7 g
H% = 2,16.100/2,7 = 80%
IV. CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ- Yêu cầu học sinh hoàn thành bt sau 
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về Al2O3 ?
A. Al2O3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO3)3.P	
B. Al2O3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao.
C. Al2O3 tan được trong dung dịch NH3.	
D. Al2O3 là oxit không tạo muối.
- Yêu cầu học sinh về nhà hoàn thành tiếp các bài tập còn lại trong bài cũng như trong chương 6.
- Yêu cầu về nhà đọc trước bài thực hành để tiết sau học.
Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 25 Ngày soạn: 18/01/2014
Tiết 25 Ngày dạy: 22/01/2014
LUYỆN TẬP NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM 
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức
	- Củng cố và khắc sâu kiến thức về nhôm và hợp chất của nhôm.
 2. Kĩ năng
- Rẽn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng tư duy, tính toán.
 3. Thái độ, tình cảm.
	- Có ý thức học tập tốt, có tinh thần hợp tác có kế hoạch.
 4. Phương pháp: Hoạt sinh hoạt động theo nhóm dưới sự điều khiển của GV.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Hệ thống bài tập
2. HS: Ôn lại bài nhôm và hợp chất của nhôm.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY
 1.Ổn định tổ chức lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
- Yêu cầu HS chia thành 8 nhóm nhỏ.
Bài tập lý thuyết
Hoạt Động 1:
1. Bài 1
2.Bài 2
- GV hướng dẫn HS viết PTHH của Al với dd NaHSO4.
Hoạt Động 2:
3. Bài 5 ý d, e.
- Yêu cầu các nhóm nêu hiện tượng và viết PTHH.
- Yêu cầu đại diện 2 nhóm trình bày bảng, các nhóm khác NX, bổ sung.
GV NX chung
Hoạt Động 3:
4. Bài 4 ý a, b
?Yêu cầu nhóm 1,2,3,4 làm ý a; nhóm 5,6,7,8 làm ý b
?Yêu cầu đại diện 2 nhóm trình bày bảng 2 ý trên, các nhóm còn lại NX và bổ sung.
GV NX chung
Bài tập định lượng
Hoạt Động 4:
5. B

File đính kèm:

  • docTuần 25.doc