Bài giảng Tiết : 18 - Bài 12 : Luyện tập cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein (tiếp)

MỤC TIÊU

 1, Về kiến thức : So sánh, củng cố kiến thức về cấu tạo cúng như t/c của amin, amino

 axit và protein

 2, Về kĩ năng :

 - Làm bảng tổng kết về các hợp chất trong chương

 - Viết các pthh của phản ứng dưới dạng tổng quát cho các hợp chất amin, amino axit

 - Giải các bài tập phần amin, amino axit và protein.

 

doc5 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết : 18 - Bài 12 : Luyện tập cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
15/10/2010
12A
12B
Tiết : 18
Bài 12 : Luyện tập
CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA AMIN, 
AMINO AXIT VÀ PROTEIN
I. MỤC TIÊU 
 1, Về kiến thức : So sánh, củng cố kiến thức về cấu tạo cúng như t/c của amin, amino 
 axit và protein
 2, Về kĩ năng : 
 - Làm bảng tổng kết về các hợp chất trong chương
 - Viết các pthh của phản ứng dưới dạng tổng quát cho các hợp chất amin, amino axit 
 - Giải các bài tập phần amin, amino axit và protein. 
 3, Về thái độ : 
 - HS nắm được tầm quan trọng của các hợp chất amin, amino axit và protein cùng với
 kiến thức về amin, amino axit và protein đựo hiểu kĩ (cấu tạo, tính chất của các hợp 
 chất...) sẽ tạo hứng thú cho HS khi học bài luyện tập này. 
 - Rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác, chăm chỉ, có thái độ học tập đúng đắn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 
 1, Chuẩn bị của GV : Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập, máy tính, máy chiếu (hoặc 
 bảng phụ phần bảng tổng kết nếu khi không có phòng học chung)
 2, Chuẩn bị của HS : Đọc và chuẩn bị bài ở nhà chuẩn bị bảng tổng kết theo mẫu.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
 1, Kiểm tra bài cũ : Lồng vào giờ luyện tập
 2, Dạy nội dung bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 : Cấu tạo phân tử
GV : Cho HS nêu :
- CTC của amin đơn chức bậc một và amino axit chỉ chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH, protein ?
- Đặc điểm cấu tạo của các loại hợp chất trên và rút ra kết luận ?
HS : Trả lời
HS : Khác nhận xét, bổ sung
GV : Kết luận
Hoạt động 2 : Tính chất hoá học 
GV : Cho HS thảo luận nhóm nêu :
- T/c hoá học của amin, amino axit và protein ?
- Nguyên nhân gây ra các puhh của các hợp chất amin, amino axit và protein ?
- So sánh tính chất hoá học của amin và amino axit ?
- Điền các sản phẩm vào ô trống của bảng thể hiện tính chất hoá học của các chất đó ?
I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
 1, Cấu tạo phân tử
(Xem bảng tổng kết)
* Kết luận :
- Nhóm chức đặc trưng của amin là NH2 
- Nhóm chức đặc trưng của amino axit là NH2 và COOH.
- Nhóm chức đặc trưng của protein là CO–NH 
 2, Tính chất hoá học 
(Xem bảng tổng kết)
* Kết luận :
- Amin có tính chất bazơ
- Amino axit có tính chất của các nhóm NH2 và COOH : Tham gia phản ứng trùng ngưng.
- Protein có t.chất của nhóm peptit CO-NH2 :
Tham gia phản ứng thuỷ phân, có phản ứng màu đặc trưng với HNO3 đặc và Cu(OH)2
Chất
Vấn đề
AMIN BẬC MỘT
ANILIN
AMINO AXIT
PROTEIN
Công thức chung
R-NH2
Tính chất hóa học
HCl
Thủy phân
NaOH
Thủy phân
R’OH/HCl
(khí)
Este hóa
Br2 (dd)
Phản ứng màu biure
Màu tím
Phản ứng trùng ngưng
Tạo peptit
Hoạt động 3 : Bài
tập 3,4 SGK(58) 
GV : Cho 4 HS lên bảng làm các bài tập 3,4 SGK (58)
HS : Lên bảng làm bài tập.
HS : Khác nhận xét, bổ sung
GV : Kết luận
Hoạt động 6 : Bài
tập 5 ý a SGK(58)
GV : Hướng dẫn HS làm bài tập 5
HS : Làm bài tập 5 theo sự hướng dẫn của GV
HS : Khác nhận xet, bổ sung 
GV : Kết luận,
II. BÀI TẬP
Bài tập 3 SGK(58) : 
a) HO – C6H4 – CH2 – CH(NH2) – COOH + HCl →
 HO – C6H4 – CH2 – CH(NH3Cl) – COOH
b) HO – C6H4 – CH2 – CH(NH2) – COOH + 2Br2 →
 HO – C6H2Br2 – CH2 – CH(NH2) – COOH + 2HBr
c) HO – C6H4 – CH2 – CH(NH2) – COOH + 2NaOH →
 NaO – C6H4 – CH2 – CH(NH3Cl) – COONa + 2H2O
d) HO – C6H4 – CH2 – CH(NH2) – COOH + CH3OH 
 HO – C6H4 – CH2 – CH(NH3Cl) – COOCH3 + H2O
Bài tập 4 SGK(58) :
a)
CH3NH2
H2N – CH2 – COOH
CH3COONa
Quỳ tím
Xanh (1)
Không đổi màu
(Nhận ra glyxin)
Xanh (2)
Dd HCl 
Khói trắng
PT : (1) CH3NH2 + HOH CH3NH3+ + OH- 
 (2) CH3COO- + HOH CH3COOH + OH- 
b) 
 C6H5NH2 
CH3-CH-COOH
 │
 NH2 
C3H5(OH)3 
CH3CHO
Cu(OH)2, lắc nhẹ
Dd trong 
suốt mầu 
xanh lam
AgNO3/ NH3 
↓Đỏ gạch (1)
Dd Br2 
↓Trắng (2)
PT : (1) CH3CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O 
 CH3COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3 
 (2) 
Bài tập 5 ý a SGK(58) : 
a) nHCl = 0,08 . 0,125 = 0,01 (mol)
* Vậy 0,01 mol A /d vừa đủ với 0,01 mol HCl → 1,815 gam muối
→ 1 mol A tác dụng vừa đủ với 1mol HCl sinh ra 181,5 gam muối 
→ Phân tử A chỉ chứa một nhóm –NH2 ở vị trí α 
→ MA = 181,5 – 36,5 = 145 (g/mol)
* Khi trung hoà A bằng một lượng vừa đủ NaOH, cho thấy : 
 nA : nNaOH = 1 : 1 → A có một nhóm –COOH 
Vậy CTTQ của A : NH2-CxHy-COOH
→ = 145 – 61 = 84 (g/mol)
 X 1 2 3 4 5 6 7 
 Y 72 60 48 36 24 12 0
 Loại Loại Loại Loại Loại T.mãn Loại
 Vây CTPT của A là : C7H15O2N
A là α – amino axit có mạch cacbon không phân nhánh nên CTCT của A là : CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COOH 
 3, Củng cố, luyện tập : 
 - Nêu nội dung chính của bài.
 - Làm một số bài tập 1,2 SGK (58) và 3.32, 3.33, 3.34, 3.35, 3.36 SBT.
(Bái 1 : C; Bài 2 : C; Bài 3.32 : C; Bài 3.33 : B; Bài 3.34 : C; Bài 3.35 : A; Bài 3.36 : B)
 4, Hướng dẫn HS tự học ở nhà : 
 - Học thuộc lí thuyết
 - Làm các bài tập: 5 ý b trong SGK và bài : 3.41 – 3.44 trong SBT
 - Chuẩn bị bài : Đại cương về polime.
Kiểm tra của tổ chuyên môn (BGH)
...................
 Tổ trưởng 
THẢO LUẬN NHÓM
- Tính chất hoá học của amin, amino axit và protein ?
- Nguyên nhân gây ra các phản ứng hoá học của các hợp chất amin, amino axit và protein ?
- So sánh tính chất hoá học của amin và amino axit ?
- Điền các sản phẩm vào ô trống của bảng thể hiện tính chất hoá học của các chất đó ? 
`

File đính kèm:

  • docT18.doc