Giáo án hóa học 12 tiết 14: Bài 10: aminoaxit (tiết 1)

I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 1.Kiến thức:

 Biết được:

 - Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử của amino axit.

 Hiểu được: Tính chất hóa học của amino axit( tính lưỡng tính).

 2.Kĩ năng:

 - Dự đoán được tính lưỡng tính của amino axit , kiểm tra dự đoán và kết luận.

 - Viết các PTHH minh họa t/c của amino axit .

 - Phân biệt dd amino axit với dd chất hữu cơ khác bằng phương pháp hóa học.

 3.Thái độ - tình cảm:

 Có ý thức giữ gìn cơ thể tránh tác động không tốt của môi trường.

 II.TRỌNG TÂM:

 - Đặc điểm cấu tạo phân tử của amino axit.

 - Tính chất hóa học của amino axit: Tính lưỡng tính; p/ư este hóa; p/ư trùng ngưng của -và - amino axit.

 III.CHUẨN BỊ:

 +) GV: Hệ thống câu hỏi, bảng 3.2 sgk.

 Hình vẽ: tranh ảnh liên quan đến bài học.

 +) HS: Đọc và n/cứu bài trước khi đến lớp.

 IV.PHƯƠNG PHÁP:

 Vấn đáp gợi mở, thí nghiệm, mô tả, giảng giải.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1939 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa học 12 tiết 14: Bài 10: aminoaxit (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14: Ngày soạn 22 tháng 9 năm 2013
Bài 10: AMINOAXIT (Tiết 1)
I.CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1.Kiến thức:
 Biết được: 
 - Định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử của amino axit.
 Hiểu được: Tính chất hóa học của amino axit( tính lưỡng tính).
 2.Kĩ năng:
 - Dự đoán được tính lưỡng tính của amino axit , kiểm tra dự đoán và kết luận. 
 - Viết các PTHH minh họa t/c của amino axit .
 - Phân biệt dd amino axit với dd chất hữu cơ khác bằng phương pháp hóa học.
 3.Thái độ - tình cảm:
 Có ý thức giữ gìn cơ thể tránh tác động không tốt của môi trường.
 II.TRỌNG TÂM:
 - Đặc điểm cấu tạo phân tử của amino axit.
 - Tính chất hóa học của amino axit: Tính lưỡng tính; p/ư este hóa; p/ư trùng ngưng của -và- amino axit. 
 III.CHUẨN BỊ:
 +) GV: Hệ thống câu hỏi, bảng 3.2 sgk.
 Hình vẽ: tranh ảnh liên quan đến bài học.
 +) HS: Đọc và n/cứu bài trước khi đến lớp.
 IV.PHƯƠNG PHÁP:
 Vấn đáp gợi mở, thí nghiệm, mô tả, giảng giải.
 V.TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC:
 1.Ổn định tổ chức lớp:2’
 2.Kiểm tra bài cũ: 5’
 Trình bày tính chất hóa học của amin ?Viết các PTHH để minh họa ?
 3.Bài mới:
Đặt vấn đề: Các em biết mì chính, bột ngọt chúng ta thường dùng làm gia vị có công thức như thế nào ? Chúng được sản xuất từ đâu ? chúng ta sẽ n/c trong bài học hôm nay ?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
I.KHÁI NIỆM:
+) Khái niệm: sgk
VD: CH3 – CH – COOH 
 NH2 (alanin)
+) Danh pháp:
Tên của các amino axit xuất phát từ tên của axit cacboxylic tương ứng đối với tên bán hệ thống và tên thường.
Công thức
Tên thay thế
Tên bán hệ thống
Tên thường
Kí hiệu
CH2-COOH
NH2
Axit 2- aminoetanoic
Axit.aminoaxetic
glyxin
Gly
CH3-CH-COOH
 NH2
Axit 2- aminopropanoic
Axit aminopropanoic
alanin
Ala
(CH3)2-CH COOH
 NH2
Axit 2-amino -
 -3-etylbutanoic
Axit aminoisvaleric
valin
Val
H2N-[CH2]4-CHCOOH
 NH2
Axit 2,6 – điaminohexanonic
Axit -điaminocaproic
lysin
Lys
HOOC-CH-[CH2]2-COOH
 NH2
Axit 2- aminopentanđoic
Axit - aminoglutaric
Axit glutamic
Glu
II.CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ TÍNH CHÂT HÓA HỌC:
1.Cấu tạo phân tử:
H2N – CH2- COOH H3N+- CH2-COO-
4.Củng cố.
Cho HS làm bài tập 1,2/35 sgk
5. HDHS về nhà:
- Học lý thuyết, làm các bài tập còn lại/35 trong sgk
- Đọc và n/c AMINOAXIT khi đến lớp.
VI.ĐÚC RÚT KINH NGHIỆM :

File đính kèm:

  • docTiết 14-12-3.doc