Giáo án Hóa học 11 - Tiết 62, Bài 46: Benzen và Ankylbenzen (Tiết 2) - Huỳnh Vũ Tuấn

1. KIến thức

  Hiểu được :

+ Mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học.

+ Tính chất hoá học : Phản ứng thế của benzen và toluen : Halogen hoá, nitro hoá (điều kiện phản ứng, quy tắc thế ; Sơ lược cơ chế thế) ; Phản ứng cộng Cl2, H2 vào vòng benzen ; Phản ứng oxi hoá hoàn toàn, oxi hoá nhóm ankyl.

 2. Kĩ năng

 Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của benzen, toluen ; Vận dụng quy tắc thế để dự đoán sản phẩm phản ứng.

 Giải được bài tập : Tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng hoặc thành phần phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp ; Một số bài tập khác có nội dung liên quan.

 

doc7 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 2927 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Tiết 62, Bài 46: Benzen và Ankylbenzen (Tiết 2) - Huỳnh Vũ Tuấn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THPT Lấp Vò 2
Ngày: 16/03/2013
Tiết: 1 Tiết chương trình: 62 
Lớp: 11A4
GVHD: Trần Anh Thư
SV: Huỳnh Vũ Tuấn
MSSV: 0009410264
Lớp: ĐHS HOA 09B
 Bài 46: BENZEN VÀ ANKYLBENZEN (tiết 2)
I. Mục đích bài học
 1. KIến thức
 - Hiểu được :
+ Mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học.
+ Tính chất hoá học : Phản ứng thế của benzen và toluen : Halogen hoá, nitro hoá (điều kiện phản ứng, quy tắc thế ; Sơ lược cơ chế thế) ; Phản ứng cộng Cl2, H2 vào vòng benzen ; Phản ứng oxi hoá hoàn toàn, oxi hoá nhóm ankyl.
 2. Kĩ năng
- Viết được các phương trình hoá học biểu diễn tính chất hoá học của benzen, toluen ; Vận dụng quy tắc thế để dự đoán sản phẩm phản ứng.
- Giải được bài tập : Tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng hoặc thành phần phần trăm khối lượng của các chất trong hỗn hợp ; Một số bài tập khác có nội dung liên quan.
II. Trọng tâm
 - Tính chất hóa học của benzen và ankylbenzen.
III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: Bảng phụ cơ chế phản ứng thế ở vòng benzen.
 2. Học sinh: Ôn lại tính chất của hidrocacbon no, hidrocacbon không no.
IV. Phương pháp
 - Đàm thoại
 - Thuyết trình giảng giải
 - Phương pháp trực quan
V. Tiến trình giảng dạy
 1. Ổn định lớp: 30 giây
 2. Kiểm tra bài cũ: 5 phút
 Câu hỏi: VIết các đồng phân của và gọi tên của chúng.
 3. Giảng bài mới: Thầy có công thức cấu tạo chung của ankylbenzen như sau: . Một ankylbenzen gồm 1 vóng benzen và 1 nhóm ankyl – R. Biết chúng có ảnh hưởng gì đến tính chất hóa học của benzen và ankylbenzen hay không? Chúng ta vào phần tiếp theo của bài 46: Benzen và ankylbenzen.
Tiết 2: Tính chất hóa học của benzene và ankylbenzen.
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
NỘI DUNG
10 phút
C. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
I. PHẢN ƯNG THẾ
HĐ 1:
GV hướng dẫn HS suy luận khả năng tham gia phản ứng hóa học của aren. 
HĐ 2: 
GV bổ sung điều kiện phản ứng, lưu ý HS:
+Trạng thái chất tham gia phản ứng: Brom khan; HNO3, bốc khói; H2SO4 đậm đặc, đun nóng
+Điều kiện phản ứng, bột sắt, chiếu sáng.
+Ảnh hưởng của nhóm thế của nhân thơm tới mức độ phản ứng và hướng phản ứng.
-Toluen tham gia phản ứng nitro hóa dễ dàng hơn benzen và tạo thành sản phẩm thế vào vị trí ortho và para.
GV giải thích HS tại sao thế vào –o, -p hay –m.
Qui tắc thế ở vòng benzen.
-Cơ chế phản ứng thế ở vòng benzen.
GV có thể dùng sơ đồ sau để mô tả qui luật thế ở nhân benzen.
GV trình bày cơ chế phản ứng thế ở vòng benzen.
HS phân tích đặc điểm cấu tạo nhân benzen: mạch vòng, tạo hệ liên hợp benzen khá bền. Các aren có 2 trung tâm phản ứng là nhân benzen và mạch nhánh.
C. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 
I. PHẢN ƯNG THẾ
a. Phản ứng halogen hoá:
Với benzen: 
 Br
 + Br2 + HBr
 Fe, t0
Với đồng đẳng: CH3 Br
CH3 + HBr
 + Br2 CH3
 + HBr
 Br
Thế nguyên tử H của mạch nhánh:
 CH3 CH2Br
 + Br2 + HBr
Toluen benzyl bromua
b. Phản ứng nitro hoá: NO2
 + HNO3 + H2O
NO2 NO2
 + HNO3 + H2O 
 NO2
 (m-dinitrobenzen)
 CH3 NO2
 H2SO4, t0
CH3 
 +H2O
 +HNO3 
 CH3
 +H2O
 NO2 
c. Quy tắc thế: SGK
d. Cơ chế phản ứng thế ở vòng benzen
10 phút
II. PHẢN ỨNG CỘNG
HĐ 3:
GV giới thiệu phản ứng của benzen với Clo và hidro, sau đó mời một HS lên bảng viết PTHH của benzen với Clo với Hidro.
GV giới thiệu thuốc trừ sau 6,6,6.
GV bổ sung: Khi đun nóng, có xúc tác Ni hoặc phân tử benzen và ankylbenzen công hidro tạo thành xicloankan.
Ví dụ:
Phản ứng luôn tạo thành xiclohexan, không phụ thuộc tỉ lệ benzen và hidro.
HS viết các phương trình phản ứng thế của benzen, toluen với Br2; HNO3.
HS áp dụng viết cơ chế cho một phản ứng tương tự.
II. PHẢN ỨNG CỘNG
 Cl
 Cl Cl
 + 3Cl2 
 Cl Cl
 + 3Cl2 
 Xiclohexan(C6H12) 
10 phút
III. PHẢN ỨNG OXI HÓA
HĐ 4:
GV là thí nghiệm cho benzen vào dụng dịch KMnO4. GV nhấn mạnh: Các ankylben khi đun nóng với dung dịch KMnO4 thi chỉ co1nho1m ankyl bị oxi hóa.
Vái dụ:
GV làm thí nghiệm đốt cháy benzen, nhỏ vài giọt benzen vào đế sứ rồi đốt.
HS quan sát, nhận xét hiện tượng: benzen và ankylbenzen không làm mất màu dung dịch brom (không htam gia phản ứng cộng). Nhưng kgi cho benzen tác dụng với Cl2 tạo ra được 6,6,6.
HS quan sát, nhận xét hiện tượng: benzen không tác dụng với dung dịch KMnO4 (không làm mất màu dung dịch KMnO4).
HS quan sát, nhận xét hiện tượng, so sánh với hiện tượng đốt cháy hidrocacbon đã học: Các are khi cháy trong không khí thường tạo ra nhiều muội than.
HS viết phương trình phản ứng của benzen và are (dùng CTTQ).
Từ những tính chất trên, dưới sự hướng dẫn của GV, HS rút ra nhậ xét chung: Benzen tương đối dễ tham gia phản ứng thế hơn so với các chất oxi hóa. Đó cũng chính là tính chất hóa học đặc trưng chung của các hidrocacbon thơm được gọi là tính thơm.
III. PHẢN ỨNG OXI HÓA
Benzen tương đối dễ tham gia hơn so với các chất oxi hóa. Đó cũng chính là tính chất hóa học đặc trưng chung của các hidrocacbon thơm nên được gọi là tính thơm.
2 phút
D. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG I. ĐIỀU CHẾ
HĐ 5:
GV nêu 2 phương pháp chủ yếu điều chế aren là:
GV hướng dẫn HS viết một số phương trình phản ứng theo sơ đồ trong SGK.
D. ĐIỀU CHẾ VÀ ỨNG DỤNG I. ĐIỀU CHẾ
+Chưng cất nhựa than đá hoặc dầu mỏ.
+Điều chế từ ankan hoặc xicloankan.
Vd:
Etylbenzen:
3 phút
II. ỨNG DỤNG
HĐ 6:
Gv dùng bảng phụ giới thiệu sơ đồ ứng dụng benzen và một số ankylbenzen.
II. ỨNG DỤNG
Chất dẻo (polistiren)
Cao su (buna – stiren)
Tơ sợi (tơ capron)
Nitrobenzen (phẩm nhuộm)
Anilin (dược phẩm)
Phenol (thuốc trừ hại)
Toluen (sx TNT)
Dung môi
4. Củng cố: 5 phút
Câu 1: Viết PTHH minh hoa benzen với khan, đặc.
Câu 2: Viết PTHH minh hoa ankylbenzen với khan, đặc.
5. Dặn dò
Về nhà học bài và làm bài tập số 6,7,8,9 trang 192 SGK, và xem trước bài Stiren và naphtalen ta sẽ học ở tiết sau.
6 . Rút kinh nghiệm
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Cao Lãnh, ngày 13 tháng 04 năm 2013
 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN
 Trần Anh Thư Huỳnh Vũ Tuấn

File đính kèm:

  • docBENZEN VÀ ANKYLBENZEN (TT).doc
Giáo án liên quan