Giáo án Hóa học 11 - Bài 15: Cacbon

I/ Mục tiêu:

1/ Kiến thức:

 HS hiểu: Mối liên hệ giữa vị trí trong BTH, cấu hình e ntử và tính chất của cacbon; Một số dạng thù hình của C; C vừa có tính khử vừa có tính oxh; Trạng thái tự nhiên, khai thác than, ứng dụng của cacbon

2/ Kĩ năng:

 - Viết cấu hình e, CTCT phân tử

 - Dự đoán tính chất hóa học của cacbon, viết pthh minh họa

 - Đọc, tóm tắt thông tin về tính chất vật lý, ứng dụng và điều chế nitơ

 II/ Chuẩn bị:

 - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

 - Mô hình cấu tạo tinh thể kim cương, than chì, fuleren,

 - Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan, diễn giảng

 - Phiếu học tập

III/ Các bước lên lớp:

 Bước 1: Ổn định và kiểm tra sỉ số

 Bước 2: Kiểm tra bài cũ ( sửa bài kt 1 tiết )

 Bước 3:Giảng bài mới

* Vào bài:

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 11910 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Bài 15: Cacbon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	 : 12
Tiết	 : 23
Chương: 3 CACBON - SILIC 
Bài : 15 CACBON 
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
	HS hiểu: Mối liên hệ giữa vị trí trong BTH, cấu hình e ntử và tính chất của cacbon; Một số dạng thù hình của C; C vừa có tính khử vừa có tính oxh; Trạng thái tự nhiên, khai thác than, ứng dụng của cacbon
2/ Kĩ năng:
	- Viết cấu hình e, CTCT phân tử
	- Dự đoán tính chất hóa học của cacbon, viết pthh minh họa
	- Đọc, tóm tắt thông tin về tính chất vật lý, ứng dụng và điều chế nitơ
 II/ Chuẩn bị:
	- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
	- Mô hình cấu tạo tinh thể kim cương, than chì, fuleren, 
	- Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan, diễn giảng
	- Phiếu học tập	
III/ Các bước lên lớp:
	Bước 1: Ổn định và kiểm tra sỉ số
	Bước 2: Kiểm tra bài cũ ( sửa bài kt 1 tiết )
	Bước 3:Giảng bài mới
* Vào bài: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* GV cho HS thảo luận theo PHT số 1:
- Cacbon chiếm vị trí nào trong BTH? 
- Viết cấu hình e của nguyên tử C? nhận xét?
- Cho biết số oxh có thể có của C, giải thích và cho ví dụ minh họa?
* GV cho HS thảo luận theo PHT số 2: 
- Cacbon có những tính chất vật lý nào? ( quan sát mô hình, đọc SGK điền vào bảng )
Kim cương
Than chì
Fuleren
Tính c.v.lý
Cấu tạo
Ứng dụng
* GV cho HS thảo luận theo PHT số 3: 
- Cacbon có tính chất hóa học cơ bản nào? Giải thích?
* C thể hiện tính khử ở nhiệt độ cao là chủ yếu; C là pk có tính oxh yếu; Tác dụng với hidro và kl ở đk khó khăn ( t0, xúc tác )
- Cacbon có ứng dụng gì?
- C tồn tại trong tự nhiên dưới dạng nào?
- C được điều chế bằng phương pháp nào?
I/ Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
* HS thảo luận và viết được: 
- Vị trí của C:
Ô : 6
Chu kì : 2
Nhóm : IVA
- Cấu hình e ntử: 1s22s22p2
Nhận xét về lớp e ngoài cùng của ntử: 4 e ở lớp ngoài cùng có thể tạo được tối đa 4 lk CHT với các ntử khác
- Số oxh: -4 ; 0 ; +2 ; +4
II/ Tính chất vật lý
* HS tự đọc SGK và rút ra được:
1/ Kim cương
- Tinh thể trong suốt, không màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém
- Là chất cứng nhất
2/ Than chì
- Tinh thể màu xám đen
- Mềm, để lại vạch đen gồm nhiều lớp trên t.thể khi vạch trên giấy
3/ Fuleren
- Được phát hiện năm 1985
* Các loại than điều chế nhân tạo như than gỗ, than xương, than muội, :Cacbon vô định hình 
III/ Tính chất hóa học
* HS đọc SGK nêu được các ví dụ chứng tỏ
1) Tính khử
a) Tác dụng với oxi:
 C + O2 à CO2
 CO2 + C à 2 CO
b) Tác dụng với hợp chất
 0 +4
C + 4 HNO3 (đ) à CO2 + 4NO2 + 2 H2O
 0 +4
C + 2H2SO4 (đ) à CO2 + 2SO2 + 2 H2O
2) Tính oxi hóa
a) Tác dụng với hidro
 C + 2H2 à CH4
b)Tác dụng với kim loại
 2 Mg + C --> Mg2C (magie cacbua)
 4 Al + 3 C --> Al4C3 ( nhôm cacbua)
IV/ Ứng dụng:
* HS đọc SGK và rút ra được ứng dụng của một số dạng thù hình như: Kim cương, than chì, than cốc, than GPOỗ, than muội..
V/ Trạng thái tự nhiên:
* HS đọc SGK và rút ra được:
VI/ Điều chế:
1/ Kim cương: Nung than chì ở khoảng 20000C. p: 50 – 100 atm, xt: Fe, Cr hay Ni
2/ Than chì: Nung than cốc ở 2500 – 30000C trong lò điện, không có không khí.
3/ Than cốc: Nung than mỡ khoảng 10000C trong lò cốc, không có không khí.
4/ Than mỏ: đốt gỗ trong đk thiếu không khí
5/ Than muội: nhiệt phân metan có xúc tác.
 CH4 à C + 2H2
	Bước 4: Củng cố ( HS thực hiện bài tập trang 70 SGK)
Cacbon có những dạng thù hình nào? Dạng nào bền vững nhất?
Cho biết cách điều chế các dạng thù hình trong nghiệp?
	Bước 5: Nhận xét - dặn dò
Học bài ghi; Đọc SGK ; Hoàn tất các bài tập ; Xem trước bài 16. Hợp chất của cacbon ( soạn bài )

File đính kèm:

  • docTiet 23 lop 11 CTC.doc
Giáo án liên quan