Giáo án Hóa học 11 - Tiết 29 đến tiết 39

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Biết được :

 + Các loại công thức của hợp chất hữu cơ : Công thức chung , công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo.

2. Về kĩ năng :

- Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.

- Xác định được công thức phân tử khi biết ccá số liệu thực nghiệm .

3. Về thái độ:

- Giáo dục học sinh lòng say mê học tập , yêu thích môn học thông qua hiểu biết về công thức hợp chất hữu cơ.

II. Chuẩn bị :

 1.GV: Câu hỏi, bài tập, máy tính bỏ túi.

 2.HS: Chuẩn bị bài ở nhà.

III. Tiên trình lên lớp:

1. Kiểm tra bài cũ : Nêu biểu thức tính khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ theo phân tích định lượng.

2. Bài mới :

 

doc23 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1301 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Tiết 29 đến tiết 39, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o viên cho học sinh tìm hiểu SGK ở phản ứng của Cl2 với CH4 và phản ứng của C2H5OH vơí CH3COOH, C2H5OH với HBr.
Học sinh nhận xét cách tham gia phản ứng của các chất.
Giáo viên kết luận.
VD 3:
C2H5OH + HBr C2H5Br + H2O
Hoạt động 3:
Định nghĩa: SGK
Giáo viên nêu ví dụ: 
C2H4 + Br2 
C2H2 + HCl 
- Nhận xét liên kết trong các chất.
- Viết PTHHH.
Học sinh làm bài và tự rút ra kết luận. Giáo viên nêu cách nhận biết khi nào xảy ra phản ứng cộng.
Giáo viên nêu ví dụ: 
CH3─CH2─OH 
CH3─CH2─CH2─CH3
Học sinh tìm hiểu SGK để trả lời.
Giáo viên yêu cầu so sánh ba phản ứng.
Giáo viên bổ sung thêm ngoài ba loại phản ứng trên còn có một số phản ứng: phản ứng oxi hoá, phản ứng phân huỷ.
Hoạt động 4:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét về đặc diểm các phản ứng hữu cơ.
Học sinh trả lời
Giáo viên lấy VD minh hoạ.
Giáo viên yêu cầu HS làm bài 8, 6 SGK TR 107.
Học sinh kàm bài.
2. Phản ứng cộng
VD1:
 C2H4 + Br2 C2H4Br
VD2: 
C2H2 + HCl C2H3Cl
Định nghĩa: SGK
3. Phản ứng tách:
VD1:
CH2 - CH2+ CH2 = CH2 + H2O
H OH 
VD2:
CH3 - CH2 - CH2 - CH3
 CH3 - CH = CH - CH3 + H2
 CH2 = CH - CH2 - CH3 + H2
Định nghĩa: SGK
II- Đặc điểm của phản ứng trong hoá học hữu cơ.
1.Khác với đa số các phản ứng trong hoá học vô cơ, phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm, do các liên kết trong phân tử các chất hữu cơ ít phân cực nên khó bị phân cắt.
2. Phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp sản phẩm
II- Bài tập:
Bài 8 SGK- TR 107:
a,C2H4 + H2 C2H6
Phản ứng cộng. 
b, 3C2H2 C6H6
Phản ứng cộng .
c, C2H5OH +O2(kk)H2O+ 
 CH3COOH 
Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn.
Bài 6 SGK- TR 107:
Những chất là đồng đẳng:
C3H7-OH , C4H9-OH
 CH3 ─ O ─ C2H5 
C2H5 ─ O ─ C2H5 
Những chất là đồng phân:
C3H7-OH , CH3 ─ O ─ C2H5 
C2H5 ─ O ─ C2H5 , C4H9-OH
3. Củng cố :
- Làm bài tập 2 SGK-TR105.
4. Hướng dẫn về nhà:- Làm các bài tập : 3, 4 SGK-TR105 và ôn tập kiến thức đã học ôn thi.
Ngày giảng 
 Lớp 
 Sĩ số
 Tên học sinh vắng mặt
 B1
 B2
 B6
Tiết 32: CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
LUYỆN TẬP
1. Về kiến thức : 
- Biết được :
 + Liên kết cộng hoá trị và khái niệm về cấu trúc không gian của phân tử hợp chất hữu cơ.
2. Về kĩ năng :
- Viết được công thức cấu tạo các đồng phân ứng với công thức phân tử cho trước.
- Phân biệt được liên kết đơn , đôi, ba.
3. Về thái độ :
- Học sinh yêu thích bộ môn học , rèn luyện tính tỉ mỉ cần cù.
II- Chuẩn bị:
1.GV: Mô hình tranh vẽ hình 4.2, 4.3, 4.4 SGK- TR 100, 101.
2. HS: Xem trước bài học ở nhà.
III- Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ : Viết công thức công thức cấu tạo của chất sau : C2H6, C2H5Cl.
2. Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
Hoạt động 1:
Giáo viên nêu câu hỏi:
+ Liên kết cộng hoá trị là gì?
+ Nếu dựa vào số e liên kết giữa hai nguyên tử thì chia liên kết cộng hoá trị thành mấy loại? Đặc điểm của từng loại.
Học sinh trả lời.
Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ sự xen phủ trục và bên và lấy ví dụ để củng cố các khái niệm liên kết đơn, đôi, ba
Hoạt động 2:
Giáo viên cho HS quan sát hình 4.2 SGK để nhận xét về liên kết đơn.
III. Liên kết hoá học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ:
1. Liên kết đơn (liên kết s) cặp e chung
tạo bởi 1 cặp e chung
2. Liên kết đôi (1 liên kết s và p) tạo bởi 2 cặp e chung.
VD: Phân tử H2C = CH2 , các nguyên tử C, H nằm trong một mặt phẳng.
Trong đó liên kết p tạo nên do sự xen phủ bên 
3. Liên kết ba(1 liên kết s và 2liên kết p) tạo bởi 3 cặp e chung.
VD: Phân tử HC ≡ CH các nguyên tử 
Học sinh quan sát và trả lời.
Giáo viên cho HS quan sát hình 4.3 SGK để nhận xét về liên kết đôi.
Học sinh quan sát và lưu ý cách biểu diễn liên kết.
Hoạt động 3:
Giáo viên cho HS quan sát hình 4.4 SGK để nhận xét về liên kết ba.
Học sinh nhận xét cách liên kết.
Hoạt động 4:
Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập 6, 8 SGK TR 102.
Học sinh làm bài .
nằm trên một đường thẳng
IV- Bài tập:
Bài 6 – SGK TR 102
Công thức cấu tạo:
C2H6O
CH3 – CH2 – OH CH3 – O − CH3
C3H6O
CH3 – CH2 – CHO CH3 – C – CH3
 ║
 O
C4H10
CH3 – CH2 – CH2 – CH3
CH3 – CH – CH3
 │
 CH3
Bài 8 – SGK TR 102
C2H5OH + Na C2H5ONa + H2
CH3 –CH2–CH2OH + Na C3H7ONa + 
 H2
 Theo bài ra : 
Giải hệ : x = 0,05, y = 0,05
% 
% = 100 – 43,4 = 56,6 %
3. Củng cố :
- Bài 4, 7 SGK- TR101.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Làm bài tập còn lại SGK, sách bài tập .
- Xem trước bài phản ứng hữu cơ.
Ngày giảng 
 Lớp 
 Sĩ số
 Tên học sinh vắng mặt
 B1
 B2
 B6
Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I- Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: 
- Học sinh nắm được kiến thức trọng tâm đã học từ chương I đến chương IV.
 + Ôn tập kiến thức về sự điện li, Phản ứng trao đổi ion, pH của dung dịch.
 + Tính chất vật lí, tính chất hoá học , cách điều chế, ứng dụng của đơn chất N-P, C- Si và các hợp chất của chúng .
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng lí thuyết vào các dạng bài cụ thể.
- Kĩ năng làm bài trắc nghiệm trả lời các câu hỏi nhanh từ các kiến thức trong các dạng bài cơ bản.
3.Về thái độ:
- Học sinh có ý thức học tập , say mê học tập , nghiêm túc trong thi cử.
II- Chuẩn bị:
1.GV: Câu hỏi , bài tập.
2. HS: Xem các bài đã học từ đầu năm , ôn bài.
III- Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ: 
Kết hợp trong giờ ôn tập
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
Hoạt động 1:
Giáo viên nêu hệ thống câu hỏi:
Thế nào là chất điện li?
Nhận xét cấu tạo và tính chất của đơn chất N- P
Tính chất vật lí , tính chất hoá học của hợp chất N- P?
Tính chất vật lí và tính chất hoá học của đơn chất , hợp chất C-Si?
Khái niệm về hợp chất hữu cơ?
Học sinh thảo luận và trả lời từng câu hỏi
A- Lí thuyết
I- Sự điện li:
- Chất điện li vá sự điện li
- Axit, bazơ, muối
- pH của dung dịch
- Phản ứng trao đổi ion
II- Nitơ- photpho:
1. Tính chất của đơn chất nitơ và phôt pho :
- Tính chất hóa học cơ bản.
2. Tính chất các hợp chất của nitơ và phôt pho ? 
a. NH3, muối amoni và axit HNO3, H3PO4: : 
- Tính chất vật lí.
- Tính chất hóa học.
- Điều chế.
- Nhận biết.
b. Muối nitrat và muối phôt phat:
- Tính chất của muối . 
- Nhận biết.
III- Cacbon – Silic:
Hoạt động 2:
Bài 1: 
Viết 2 phương trình phân tử, ion đầy đủ của phản ứng có phương trình ion thu gọn :
a. SO3 + 2H+ Mg2+ + SO2 + H2O. 
b. H+ + OH- H2O.
Học sinh viết PTHH.
Bài 2: 
Cho 100ml dd NaOH 0,1M tác dụng với 100ml dd HCl 0,12M. Tính pH của dd thu được sau phản ứng?
Học sinh làm bài
Hoạt động 3:
Bài 3:
Hoàn thành dãy chuyển hóa :
a,Ca3N2 → NH3 → NO → NO2 → HNO3 → NH4NO3 → N2O. 
b,CaCO3 → CaSiO3 → H2SiO3 → SiO2 → Si.
Học sinh viết PTHH và xác định phản ứng nào là phản ứng oxi hoá – khử.
1. Tính chất của đơn chất cabon và silic :
- Tính chất hóa học cơ bản.
2. Tính chất các hợp chất của cacbon và silic
- Tính chất vật lí.
- Tính chất hóa học.
- Điều chế.
- Nhận biết.
IV- Hợp chất hữu cơ:
Khái niệm về hợp chất hữu cơ
Đồng đẳng , đồng phân 
Phản ứng hữu cơ.
B- Bài tập:
Bài toán 1: Phương trình phân tử và ion
 MgSO3 + 2HCl MgCl2 + SO2 + H2O. 
MgSO3+ 2H+ +2Cl- Mg2+ + 2Cl-+SO2+ H2O.
 MgSO3 + H2SO4 MgSO4 + SO2 + H2O.
MgSO3 +2H+ +SO42Mg2++SO42-+SO2+ H2O.
Bài tóan 2: Xác định pH
nNaOH = 0,01mol.
nHCl = 0,012mol.
 PT ion thu gọn:
 H+ + OH- H2O.
Sau phản ứng dd thu được chứa H+ dư 0,002mol.
[H+]dư = 0,002/0,2 = 0,01M
Vậy pH = 2.
Bài toán 3: Thực hiện dãy chuyển hoá
Ca3N2 + 6H2O 3Ca(OH)2 + 2NH3.
4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O.
2NO + O2 2NO2.
4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3.
HNO3 + NH3 NH4NO3.
NH4NO3 N2O + H2O.
CaCO3 + SiO2 CaSiO3 + CO2 .
CaSiO3 + 2HCl CaCl2 + H2SiO3.
H2SiO3 SiO2 + H2O. 
SiO2 + 2Mg 2MgO + Si.
3. Củng cố:
- Làm các câu hỏi trắc nghiệm về lí thuyết trong các bài trong SGK .
4. Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập đã cho.
Ngày giảng 
 Lớp 
 Sĩ số
 Tên học sinh vắng mặt
 B1
 B2
 B6
Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I
I- Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức: 
- Học sinh nắm được kiến thức trọng tâm đã học từ chương I đến chương IV: Ôn tập các khái niệm quan trọng trong các chương học qua chuẩn bị cho thi học kì I.
- Vận dụng các kiến thức đó để giải các bài tập cơ bản và nâng cao.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng các kiến thức lí thuyết đã học để giải các bài tập .
- Giải được một số dạng bài tập áp dụng lí thuyết và bài tập nâng cao
3.Về thái độ:
- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.
- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em yêu thích môn hóa học.
II- Chuẩn bị:
1.GV: Câu hỏi , bài tập.
2. HS: Xem các bài đã học từ đầu năm , ôn bài.
III- Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài
Hoạt động 1:
Giáo viên cho HS làm bài tập sau:
Bài 1:
Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít CO2 (đktc) trong 100ml dd NaOH 0,75M. Hỏi sau phản ứng ta thu được muối gì với khối lượng bao nhiêu gam ? 
Bài 2 :
Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong dd HNO3. Sau phản ứng ta thu được 2,25 lít (đktc) hh NO và N2 có số mol bằng nhau. Tính khối lượng Al đã dùng ? 
Học sinh lên bảng làm 
Giáo viên nhận xét và cho điểm 
B- Bài tập:
Bµi 1 : 
nCO2 = 0,05 mol.
nNaOH = 0,075 mol.
Tạo thành 2 muối NaHCO3 và Na2CO3.
Ta có hệ : x + y = 0,05. 
 x + 2y = 0,075.
Giải hệ trên ta có :
x = y = nNaHCO3 = = 0,025 mol
mNaHCO3 = 2,1 gam.
 = 2,65 gam. 
Bài 2 :
Al --> Al+3 + 3e.
N+5 + 3e --> N+2.
2N+5 + 10e --> N2.
Theo đề ta có nNO = nN2 = 0,05 mol.
Theo đl bảo toàn mol electron ta có:
nAl = 0,65/3 mol.
mAl = 5,85 gam. 
Hoạt động 2:
GV yêu cầu HS làm bài tập 
1.Khi cho 3,00 gam hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dd HNO3 đặc, dư, đun nóng, sinh ra 4,48 lít khí duy nhất NO2 (đktc). Tính %(m) của mỗi kim loại trong hh?
2.Nén 4 lít N2 và 14 lít H2 vào bình kín ở khỏng trên 4000C có xúc tác. Sau phản ứng ta thu được 16,4 lít hh khí (ở cùng đk nhiệt độ và áp suất) 
a. Tính VNH3 sinh ra.
b. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3. 
3.Cho 6,00 gam P2O5 vào 25,0ml dd H3PO4 6,00% (D = 1.03g/ml). Tính nồng độ % của dd H3PO4 tạo ra ?
Hoạt động 3:
GV hướng dẫn HS cách làm bài tập
Đèt ch¸y hi®rocacbon A cho s¶n phÈm lÇn l­ît qua b×nh ®ùng P2O5vµ Ca(OH)2 lµm khèi l­îng c¸c b×nh nµy t¨ng lÇn l

File đính kèm:

  • doc3035.doc
Giáo án liên quan