Giáo án Hóa học 11 - Tiết 1 đến tiết 65
I- Mục tiêu bài học.
- Ôn lại một số khái niệm: nguyên tử, nguyên tố, mol, tỷ khối.
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, chuyển đổi đơn vị mol, khối lượng, thể tích, tỷ khối
II- Phương pháp dạy học chủ yếu : Đàm thoại
III- Nội dung dạy học
iết cấu hình e hóa trị ? - Hs - - Gv: Liên kết trong X2 có bền không ? vì sao ? Anh hưởng như thế nào đến khả năng tham gia pư của X2? - Hs: lk đơn nên kém bền → X2 dể pư hh → X2 có tính oxh mạnh ( Gv treo bảng ) - Gv: dựa vào bảng 11 – sgk nhận xét gì về sự biến đổi các đặc điểm của các nguyên tố halogen được nêu trong SGK ? - Hs: Các đặc điểm đều biến đổi có quy luật - Gv: Độ âm điện của halogen so với các nguyên tố trong cùng chu kỳ ntn ? tại sao giảm dần? -Hs: ↓ vì trong 1 PNC đi từ trên xuống, độ âm điện giảm dần. - Gv: Tại sao đều có số oxh chung là -1? Tại sao F không có số oxh dương ? - Hs: vì xu hướng chung của halogen là nhận thêm 1 e → có số oxh -1. F cos độ âm điện lớn nhất nên chỉ có số oxh âm. - Gv cho học sinh nghiên cứu sgk và cho biết các đđ về biến đổi t/c hh của các đơn chất ? - Hs? - Gv: Lấy ví dụ để minh họa HF, HCl, HBr, HI NaF, NaCl, NaBr, NaI - Gv: Giai thích ? - Hs: Do độ âm điện giảm dần ( hoặc do R ↓) Củng cố Làm bài tập 2, 3, 8 sgk Bài 8. X2 + Mg → MgX2 a a 3X2 + 2Al → 2AlX3 a 2a/3 a( 24 + 2X ) = 19 2a/3( 27 + 3X ) = 17,8 → → 26,7( 24 + 2X ) = 19 ( 27 +3X ) → X = V- Rút kinh nghiệm bài học Tiết 38 Clo Soạn ngày 15/1/07 I – Mục tiêu bài học. 1. Về kiến thức: - Hs biết: + Các tính chất vật lý và hóa học của Clo + Nguyên tắc điều chế Cl2 trong phòng thí nghiệm và những ứng dụng chủ yếu của Clo - Hs hiểu: Vì sao Clo là chất OXH mạnh, đặc biệt trong phản ứng với nước, Clo vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa 2. Về kĩ năng: Viết pthh của phản ứng Clo tác dụng với kim loại và với hidro. III – Phương pháp dạy học chủ yếu: Nghiên cứu nêu vấn đề + Đàm thoại nêu vấn đề. III – Tiến trình bài cũ vì bài dài, hỏi chung cả lớp: Vì sao các phân tử halogen có tính oxh mạnh ? Do: - Có độ âm điện lớn ( 7e-) - lk đơn X-X kém bền Phần ghi bảng Hđ của giáo viên và học sinh I – Tính chất vật lí: - Khí, vàng lục, rất độc, nặng hơn không khí 2,5 lần. - Tan ít trong nước, 200 C: 1 l H2O/ 2,5 l Cl2 → nước Clo có màu vàng nhạt. - Tan nhiều trong dung môi hữu cơ II – Tính chất hóa học: Đặc trưng: Tính oxh mạnh Cl + 1e → Cl- Hay: Cl2 + 2e → 2Cl- → Dể tác dụng với chất khử ( kim loại, H2...) 1. Tác dụng với kim loại: Tác dụng hầu hết kim loại, pư xảy ra nhanh, tỏa nhiều nhiệt 2. Tác dụng với H2 - to thường và bóng tối: hầu như không pứ - Đun nóng hoặc a sang: pư mạnh hỗn hợp 1:1→ nổ. 3 – Tác dụng với nước: Trong nước Clo: 1 phần Clo tác dụng với nước: Cl2 + H2O HCl + HClO Axit axit Clohidric hipocloro ( : pư thuận nghịch, 2 chiều ) - : Có tính oxh rất mạnh ( > Cl2 ) → có tính tẩy màu sát trùng → nước Cl2 có tính tẩy màu. Vậy: - Trong pứ oxh – khử: Cl2 vừa là chất oxh III – Trạng thái tự nhiên: ( 75,75% ), ( 24,23% ) - Chỉ tồn tại dạng hợp chất, chủ yếu NaCl IV – Ưng dụng: V – Điều chế. 1. Điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm: 2KMnO4 + 16HClđặc → 2KCl + 2MnCl2 +5Cl2 + 8H2O MnO2 + 4HClđ → MnCl2 + Cl2 + H2O 2- Trong công nghiệp NaCl + H2O NaOH + H2 + Cl2 Cực (-) cực (+) - Gv cho học sinh nghiên cứu sgk và nêu các tính chất vật lí của Clo ? - Hs: - Gv: Tại sao Clo tan ít trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ ? - Hs: Vì Cl2 là hợp chất không phân cực - Gv: Nhắc lại các số oxh của Clo, Clo có số oxh dương trong các hợp chất nào? Vì sao ? - Hs: Clo: -1, 0, +1, +3, +5, +7. Clo có số oxh dương trong hợp chất với oxi và Flo vì Clo có độ âm điện chỉ nhỏ hơn F, O, - Gv: Tính chất hóa học đặc trưng của Clo ? vì sao ? - Hs: Tính oxh mạnh vì Clo có 7e lớp ngoài cùng dễ nhận them 1e. - Gv: Vì Cl2 có tính OXH mạnh nên Cl2 dễ phản ứng với những chất ntn ? - Hs: Với chất khử - Gv: pứ Cl2 với kim loại có đđ gì? Xem sgk, chứng tỏ điều gì? - Gv mô tả Tn đốt Na, Cu, Fe trong bình khí Cl2: tỏa sang mạnh. Yêu cầu hs viết ptpứ ? Tại sao trong pứ với Fe tạo ra FeCl3 mà không tạo ra FeCl2 ? Chứng tỏ điều gì ? Vai trò của các chất trong pứ - Hs: Cl2 là chất oxh K loại là chất khử Cl2 có tính oxi hóa mạnh nên đưa Fe về số oxi hóa cao nhất. - Gv: hỗn hợp 1:1 → nổ chứng tỏ điều gì ? Viết ptpứ ? - Hs: Chứng tỏ pứ xảy ra mạnh - Gv: Cho biết vai trò các chất ? - Hs: Cl2 là chất oxh H2 là chất khử - Gv giải thích pư thuận nghịch: pư xảy ra 2 chiều ngược nhau trong cùng đk. Hs pư có lớn không ? - Hs: không. - Gv: Trong pư này, Cl2 đóng vai trò gì ? - Hs: Vừa là chất khử, vừa là chất oxh. - Gv: Trong pứ oxh-khử, Cl2 có thể đóng vai trò gì ? - Gv: Trong tự nhiên Clo chỉ tồn tại ở dạng hợp chất, không có dạng đơn chất, vì sao ? - Hs: Vì Cl2 hoạt động hóa học mạnh. - Gv cho Hs nghiên cứu sgk tìm hiểu them về trạng thái tự nhiên. Gv: Người ta diệt trùng nước máy bằng cách cho 1 lượng nhỏ khí Cl2 vào nước. Giai thích ứng dụng này của Cl2? - Hs: Tạo ra HClO có tính sát trùng Gv cho Hs đọc ứng dụng trong sgk. - Gv làm TN KMnO4 + HCl đặc Gọi Hs viết ptpư - Gv: Vì sao phải có màng ngăn ? - Hs: Để không có pứ Cl2 + NaOH ? - Gv: CT hóa chất Việt Trì sử dụng pp này Củng cố: 1. Viết ptpư của Cl2 với: K, Mg, Ca, Zn, Al. Cho biết vai trò của Cl2 trong pứ đó 2. Lấy dẩn chứng để chứng minh rằng Cl2 là chất oxh mạnh 3. Vì sao Cl2 có tính khử ? V – Rút kinh nghiệm bài học. - Bài rất dài, giáo viên phải đi nhanh, phần điều chế không xong được - Phù hợp với sự tiếp thu của Hs, Hs có hứng thú học Tiết 39-40 Hidroclorua – axit clohidric và muối clorua – luyện tập Soạn ngày 21/1/07 Phân tiết: - Tiết 39: I – Hidroclorua, II – axit clohidric. - Tiết 40: III – Muối clorua và nhận biết ion clorua- luyện tập I – Mục tiêu bài học 1- Về kiến thức: a) Hs biết: - Hidroclorua là chất khí tan nhiều trong nước và có một số tính chất riêng, không giống với axit clohidric ( không làm đổi màu quỳ tím, không tác dụng với đá vôi) - Cách nhận biết ion clorua - Phương pháp điều chế axit clohidric trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp b- Hs hiểu Ngoài t/c chung của axit, axit clohidric còn có tính chất riêng là tính khử do nguyên tố Clo trong phân tử HCl có số oxh thấp nhất là-1 2- Về kỹ năng - Quan sát thí nghiệm, viết ptpứ - Viết pthh của phản ứng của axit clohidric II- Chuẩn bị - Sơ đồ điều chế axit HCl trong công nghiệp - dd axit HCl, Na2CO3, Cu, Zn ống nghiệm, ống hút III – Phương pháp dạy học chủ yếu: Đàm thoại nêu vấn đề IV – Tiến trình bài học 1, Bài cũ: 1, Viết ptpứ của Cl2 với Fe, Al, Cu, Na, H2, H2O 2, Viết 2 pth điều chế Cl2 trong phòng TN và trong CN 2- Bài mới Phần ghi bảng Hđ của giáo viên và học sinh I- Hidroclorua: 1- Cấu tạo phân tử: hay H-Cl =3,16 – 2,20 = 0,96 → CHT phân cực 2- Tính chất: - HCl là khí không màu, mùi xốc nằg hơn kk - Tan nhiều trong nước ( 200 C: 1V H2O/500 V HCl), “ bốc khói “ trong kk ẩm ( tạo khói trắng ) dd axit HCl - Khí HCl pứ khó khăn với kl, không tác dụng với CaCO3 III- Axít clohidric 1. Tính chất vật lí: - Chất lỏng không màu, mùi xốc - Đậm đặc nhất: 37% ( d = 1,19) ( 200 C) 2. Tính chất hóa học: Axit HCl là 1 axit mạnh → có đầy đủ 5 t/c của 1 axit - Làm đỏ quỳ tím - Td với oxit bazơ - Td với oxit bazơ - Td vói kim loại ( kl > H) - Td với muối. Na2CO3 + HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O Fe +2 HCl → FeCl2 + H2↑ Cu + HCl → không phản ứng Lưu ý: axit + muối → đk: axit tạo thành yếu hơn hoặc dể bay hơi hơn axit đầu. –Muối tạo thành kết tủa. AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3 Na2SO4 + HCl → NaCl + H2SO4 tan mạnh, không bay hơi HCl + NaOH → NaCl + H2O 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O - Vậy: - Trong pư với kl, HCl là chất oxh ( của H+) - HCl có tính khử ( của Cl-1) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + H2O 3- Điều chế: a, Trong phòng thí nghiệm NaCl + H2SO4 NaHSO4 + HCl 2NaCl + H2SO4 Na2SO4 + 2HCl b, Trong công nghiệp - pp tổng hợp: H2 + Cl2 → 2HCl - pp sunfat: ( Như pp trong phòng TN ) III – Muối clorua và nhận biết ion 1. Một số muối clorua - Đa số tan, 1 số muối không tan : AgCl, PbCl2, CuCl2.... 2. Nhận biết ion clorua: ( Cl-) Dùng dd AgNO3, có ↓ trắng AgNO3 + NaCl → AgCl ↓ + NaNO3 - Gv cho Hs viết ct e và CTCT của HCl? Đây là lk CHT có cực hay không cực, vì sao ? - Hs: - Gv: Vì sao HCl khi gọi là khí hidroclorua, khi gọi là axit clohidric ? - Gv thông báo - Gv: Vì sao khí HCl nặng hơn không khí ? - Hs: Vì MHCl = 36,5 > 29 -Gv mô tả TN tính tan của HCl. Giai thích tại sao nước phun mạnh vào bình, tại sao nước phun vào bình có màu đỏ ? - Hs: HCl tan mạnh trong nước - Gv: giải thích hiên tượng “ bốc khói”? - Hs: Do HCl có khả năng tan nhiều trong nước → kết hợp mạnh với nước, nên trong kk ẩm nó kết hợp với hơi nước tạo thành những giọt nhỏ dd HCl như sương → khói - Gv lưu ý: Khi HCl thể hiện khả năng pư kém - Cho Hs đọc sgk, nêu tóm tắt - Gv: Tại sao axit HCl đậm đặc nhất nồng độ cũng rất thấp ? - Hs: Vì axit HCl dể bay hơi, nồng độ càng cao càng hay hơi mạnh - Gv làm 1 số TN, yêu cầu Hs quan sát, nhận xét hiện tượng và viêt pt pứ: 1, Na2CO3 + HCl 2, Fe + HCl đối 3, Cu + HCl chứng ? - Gv: Kl td với axit cần đk gì ? pứ giữa axit với muối cần đk gì ? -Hs: KL + axit, KL > H Axit + muối → 1 trong 2 đk - Gv: 2 pứ sau, pứ nào xảy ra ? - Hs: - Gv: Lấy 2 vd về td với bazơ và oxit bazơ - Hs: - Gv: Trong các pư trên pứ nào là pứ oxh-k ? Vai trò của HCl trong pứ đó ? - Hs: pứ với Fe là pứ oxh-k, HCl đóng vai trò chất oxh ( của H+) - Lưu ý: Chỉ đưa về Fe2+, muốn có FeCl3 thì làm thế nào ? - Hs: - Gv: axit HCl có tính khử không ? vì sao? - Hs: có, vì Cl-1 có số oxh thấp nhất - Phần này không cần giảng kỹ về kỹ thuật tiên hành. - Gv giới thiệu pp, cho hs viết ptpứ - Gv: pứ này dựa vào theo nguyên tắc nào ? - Hs: axit mạnh không bay hơi đẩy axit dể bay hơi ra khỏi muối. - Gv: Có thể thay NaCl bằng KCl hay CaCl2 được không ? Tại sao thường dung NaCl ? - Hs: Dùng KCl, CaCl2 hay muối clorua khác cũng được, nhưng NaCl là muối thông dụng, dể kiếm, rẻ tiền. - Gv: Sơ đồ thiết bị tổng hợp, tự NC sgk - Gv: Nghiên cứu sgk và cho biết tính tan, ứng dụng của muối clorua - Hs: - Gv: Ion clorua có trong những hợp chất nào - Hs: Trong axit HCl và muối clorua - Gv: Dùng thuốc thử nào ? Dựa trên hiện tượng gì ? 3 – Củ
File đính kèm:
- chuong 3- cuoi.doc