Giáo án hoá học 11 – cơ bản

I.Mục tiêu

1.Về kiến thức:

 Học sinh nắm vững : Cấu tạo nguyên tử , kí hiệu nguyên tử , mối liên hệ giữa các đại lượng trong nguyên tử ; Nguyên tố hoá học , đồng vị ; cấu trúc bảng hệ thống, quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố ; liên kết hoá học ; cân bằng hoá học .

2.Về kĩ năng

 -Làm được các bài tập về nguyên tử : Xác định các đại lượng trong nguyên tử , đồng vị.

 -Viết được cấu hình electron nguyên tử từ đó biết được vị trí của chúng trong bảng hệ thống tuần hoàn, biết được số electron hoá trị . .

 -Xác định được liên kết của các phân tử thông thường, phán đoán được chiều hướng phản ứng của 1 phản ứng thuận nghịch . . .

II. Chuẩn bị

Hs ôn lại kiến thức lớp 10

Gv: chuẩn bị hệ thống bài tập

III. Nội dung

1. Ổn định lớp:1’

2. Bài mới

 

doc85 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hoá học 11 – cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thức về nitơ và các hợp chất: amoniac, muối amoni, axit nitric và muối nitrat.
2. Về kỹ năng
 Giải các bài toán áp dụng và tổng hợp
II. Chuẩn bị
- GV: hệ thống câu hỏi luyện tập.
 - HS: xem lại nội dung kiến thức bài 7,8 và 9
III. Nội dung	
 1.Ổn định lớp.
 2. GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3.Tiến hành luyện tập
Hoạt động của thầy và học sinh
Nội dung bài học
I. Kiến thức cần nắm vững
Hoạt động 1	
- GV yêu cầu HS quan sát phần tóm tắt kiến thức về nitơ và hợp chất trong bài 13 SGK, từ đó rút ra nhận xét về tính chất của nitơ và hợp chất của chúng
(SGK trang 59 + 60)
II. Bài tập:
Hoạt động 2:
- GV lựa chọn bài tập phù hợp để hướng dẫn HS
Bài tập: Hoà tan 500ml dd NaOH 1M và 150 ml dd (NH4)2SO4 1M, đun nóng nhẹ.
Viết pthh dưới dạng phân tử và ion thu gọn.
Tính thể tích khí thu được?
Bài tập 5a Trang 62
N2 + 3H2 2NH3.
 NH3 + HNO3 à NH4NO3.
 NH4NO3 + NaOH à NH3 + H2O + NaNO3.
N2 + O2 2NO.
 2NO + O2 à 2NO2.
 4NO2 + O2 + 2H2O à 4HNO3.
 2HNO3 đặc + Ag à AgNO3 + NO2 + H2O.
Bài tập 6 trang 45
Ptpư: 3Cu + 8HNO3 à 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O (1)
 0,45mol 1,2mol 0,45mol 0,3 mol 
 CuO + 2HNO3 à Cu(NO3)2 + H2O (2)
 0,015mol 0,03mol 0,015mol
nNO = = 0,3 mol ; nHNO3= 1,5. 1 = 1,5 mol
Từ (1) à mCu= 0,45. 64= 28,8 g
 àmCuO= 30 – 28,8 = 1,2 g à%mCuO=.100= 4%
Ta có: nCuO=mol thế vào (2)
Từ (1) và (2), ta có nCu(NO3)2= 0,45 + 0,015 =0,465 mol
CM(Cu(NO3)2)= 
Từ (1) và (2), ta có nHNO3 pư= 1,2 + 0,03=1,23 mol
à nHNO3 dư= 1,5 – 1,23 = 0,27 mol
CM(HNO3 dư)=
a. (NH4)2SO4 + 2NaOH à 2NH3 + 2H2O + Na2SO4.
 NH4+ + OH- à NH3 + H2O.
b. nNaOH= 0,5 . 1=0,5mol; n(NH4)2SO4= 0,15 . 1 = 0,15 mol
à nNH4+= 0,15 . 2= 0,3 mol
à tính theo nNH4+. à nNH3= 0,3 mol
Vậy VNH3= 0,3 . 22,4 = 6,72 l.
 4. Củng cố 
 Củng cố GV hệ thống lại nội dung kiến thức cần nắm vững và nhấn mạnh một số dạng bài tập.
 5. Dặn dò:
 HS học bài, làm các bài tập còn lại.
Tuần 8/tiết 17
Bài 10: PHOTPHO
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
- Biết cấu tạo phân tử và các dạng thù hình của photpho.
- Biết tính chất vật lí, tính chất hoá học của photpho.
- Biết được phương pháp điều chế và ứng dụng của photpho.
2. Về kỹ năng: HS vận dụng những hiểu biết về tính chất vật lí, tính chất hoá học của photpho để giải quyết các bài tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Dụng cụ gồm ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sách, đèn cồn.
Hoá chất gồm photpho đỏ, photpho trắng.HS:V: Dụng cụ gồm ống nghiệm, kẹp gỗ, giá sách, đèn cồn.ất hh _________________________________________________________________
III. Nội dung
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
	 N2O H2SO4
 (8) (9)
 (1) (2) (3) (4) (5)
NH3 → NO → NO2 → HNO3 → Cu(NO3)2 → O2
 (6)↓ (7)
 N2	H3PO4
3. Bài mới:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
P(Z= 15): 1s22s22p63s23p3
P thuộc chu kì 3
P thuộc nhóm VA, có 5e lớp ngoài cùng.
I. Tính chất vật lí: Có 2 dạng thù hình 
chính.
1. Photpho trắng:
- Tinh thể màu trắng gồm các phân tử liên kết với nhau bằng lực hút Van- đe-van yếu ® Tinh thể P trắng mềm, tonc thấp.
- Rất độc, không tan trong nước, dễ tan trong dung môi hữu cơ.
- Phát quang trong bóng tối.
2. Photpho đỏ:
- Chất bột màu đỏ, có cấu trúc polime (P)n bền ® khó nóng chảy, khó bay hơi.
- Không độc:	
II. Tính chất hóa học:
1. Tính oxi hoá
2. Tính khử:
a/. Tác dụng với oxi
b/. Tác dụng với clo
c/. Tác dụng với hợp chất oxi hoá mạnh HNO3, KNO3.
 to
P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O
 to
 6P + 5KClO3 ® 3P2O5 + 5KCl
Kết luận: - P hoạt động mạnh hơn N ở điều kiện thường. Do l/k đơn trong phân tử P kém bền hơn l/k ba trong phân tử N.
Ptrắng hoạt động mạnh hơn Pđỏ.
P vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử.
III. Ứng dụng: SGK
IV. Trạng thái tự nhiên và điều chế:
1. Trạng thái tự nhiên: SGK
2. Điều chế:
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 
 3CaSiO3 + 2PhơI + 5CO.
Hoạt động 1:
- HS quan sát P đỏ và P trắng.
Nghiên cứu SGK để trả lời các câu hỏi.
+ P có mấy dạng thù hình?
+ Sự khác nhau về tính chất vật lí của các dạng thù hình là gì?
- GV giải thích sự khác nhau về 1 số tính chất vật lí của 2 dạng thù hình.
- GV làm TN chứng minh sự chuyển hoá P đỏ và P trắng.
- GV bổ sung: Nếu để lâu ngày P trắng dần chuyển thành P đỏ. Do đó cần bảo quản P trắng trong nước, P trắng rất độc còn P đỏ không độc.
- GV kết luận: P có 2 dạng thù hình chính là đỏ và trắng. Hai dạng này có thể chuyển hoá cho nhau.
Hoạt động 2:
- GV nêu vấn đề:+ Dựa vào số oxi hoá có thể có của P dự đoán khả năng phản ứng của P? Viết ptpứ minh hoạ?
- Giải thích tại sao ở điều kiện thường P hoạt động mạnh hơn nitơ?
- GV nhận xét ý kiến của HS và chú ý nhấn mạnh đặc điểm khác với nitơ.
LGMT: tác hại của bom, mìn
Hoạt động 3:
- HS dựa vào SGK và tìm trong thực tế những ứng dụng của photpho.
- GV tóm tắt các ý kiến của HS và nói rõ hơn các pứhh xảy ra khi lấy lửa bằng diêm.
Hoạt động 4:
- GV:+ Trong tự nhiên P tồn tại ở những dạng nào?
+ Tại sao trong tự nhiên nitơ tồn ở dạng tự do còn P lại tồn tại ở dạng đơn chất?
+ Trong công nghiệp P được sản xuất
bằng cách nào? Viết ptpứ?
- GV cần dẫn dắt HS thấy rõ tầm quan trọng của P đối với sinh vật và con người.
Củng cố bài:
GV dùng bài tập 1, 2 SGK để củng cố bài học.
4. Cũng cố
Hs nhắc lại nội dung của bài
5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 2, 3, 4, 5, 6, SGK
Tuần 9/ tiết 17
Bài 15: AXIT PHOTPHORIC VÀ MUỐI PHOTPHAT
I. Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:	
- Biết cấu tạo phân tử của axit photphoric.	
- Biết tính chất vật lí, tính chất hoá học của axit photphoric.
- Biết tính chất và phương pháp nhận biết muối photphat.
- Biết ứng dụng và điều chế axit photphoric.
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về axit photphoric và muối photphat để làm các bài tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Hoá chất gồm: axit photphoric đặc, dung dịch AgNO3; dung dịch Na3PO4; dung dịch HNO3.
Dụng cụ: ống nghiệm.
III. Nội dung:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Tiến trình:
Nội dung
Hoạt động của thầy và trò
A. AXIT PHOTPHORIC
I. Cấu tạo phân tử:
H ¾ O
H ¾ O ¾ P+5 O 
H ¾ O
II. Tính chất vật lí:
(SGK)
III. Tính chất hoá học:
1.Tính axit
Trong dd H3PO4 phân li theo từng nấc
H3PO4 € H+ + H2PO4-
H2PO4 - € H+ + HPO42-
HPO42- € H+ + PO43-
® dd H3PO4 có những tính chất chung của axit và có độ mạnh trung bình.
- Làm màu quỳ hoá đỏ.
- Tác dụng với bazơ hoặc oxit bazơ. Tuỳ thuộc vào tỉ lệ số mol mà muối sinh ra là muối axit hoặc trung hoà.
Ví dụ: Tác dụng với NaOH
Đặt a = 
Nếu a = 1: 
H3PO4+NaOH®NaH2PO4+H2O (1)
Nếu a = 2:
H3PO4+2NaOH®Na2HPO4+2H2O (2)
Nếu a = 3:
H3PO4+3NaOH®Na3PO4+3H2O (3)
Nếu 1 < a < 2 xảy ra (1) và (2)
Nếu 2 < a < 3 xảy ra (2) và (3)
- Tác dụng với kim loại (trước H)
2H3PO4+ 3Mg ® Mg3(PO4)2 + 3H2
- Tác dụng với dung dịch muối của axit yếu hơn:
2H3PO4+Na2CO3®Na3PO4+H2O+CO2
2. Khác với HNO3 , H3PO4 không có tính oxi hoá.
IV. Điều chế:
1. Trong PTN:
5HNO3loãng+3P+2H2O®3H3PO4 + 5NO
5HNO3 + p → H3PO4 + 5NO2 + H2O
2. Trong công nghiệp:
Ca3(PO4)2+3H2SO4đặc®3CaSO4+ 2H3PO4
V. Ứng dụng: Điều chế muối photphat và phân lân.
B. MUỐI PHOTPHAT
-Muối axit: Hidro photphat(HPO42-), đi hidrophotphat(H2PO4-)
- Muối trung hoà(PO43-)
 I. Tính tan(sgk)
II. Nhận biết ion photphat: 
Thuốc thử: dung dịch AgNO3.
Hiện tượng: ↓ màu vàng
3Ag+ + PO43- ® Ag3PO4 ¯ ( màu vàng)
Hoạt động 1:
- HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy viết CTCT phân tử axit photphoric?
+ Bản chất giữa các liên kết nguyên tử trong phân tử là gì?
+ Trong hợp chất này số oxi hoá của photpho là bao nhiêu?
- GV nhận xét ý kiến của HS.
Hoạt động 2:
- GV cho HS quan sát lọ đựng axit H3PO4.
- HS nhận xét và cho biết tính chất vật lí của H3PO4.
- GV bổ sung: axit H3PO4 tan trong nước theo bất kỳ tỷ lệ nào là do sự tạo thành l/k hiđro giữa các ptử axit H3PO4 với các phân tử nước.
Hoạt động 3:
- HS dựa vào số oxi hoá của P trong ptử H3PO4 và số oxi hoá có thể của P dự đoán tính chất hoá học của H3PO4.
- GV nhận xét ý kiến của Hs và giải thích rõ: Mặc dù cũng có số oxi hoá +5 trong khi HNO3 có tính oxi hoá rất mạnh nhưng H3PO4 không có tính oxi hoá. Nguyên nhân là do trạng thái oxi hoá +5 của P khá bền, không dễ bị thay đổi trong các phản ứng hoá học.
- GV yêu cầu HS:
+ Viết phương trình điện li của H3PO4 để chứng minh đó là axit ba nấc và là axit có độ mạnh trung bình.
+ Cho biết trong dung dịch H3PO4 tồn tại những loại ion nào?
+ Gọi tên các sản phẩm điện li.
+ Viết phương trình phản ứng của H3PO4 với oxit bazơ, bazơ, kim loại, muối.
- GV giúp HS dựa vào tỷ lệ mol axit với bazơ hoặc oxit bazơ để xác định muối sinh ra.
LGMT: tác hại của thuốc trừ sau
Hoạt động 4:
- HS nghiên cứu SGK cho biết các phương pháp điều chế axit H3PO4 .
- GV bổ sung thêm phương pháp thuỷ phân PX5.
Hoạt động 5:
- HS cho biết các loại muối photphat.
- HS dựa vào bảng tính tan và SGK cho biết đặc điểm về: tính tan
- GV giải thích thêm về môi trường của các dung dịch muối photphat.
- GV làm thí nghiệm: Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch Na3PO4. Sau đó nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 vào kết tủa.
- HS nhận xét hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng.
- HS: Có kết tủa vàng, kết tủa tan trong HNO3.
Củng cố bài:
GV dùng bài tập 2 SGK để củng cố bài học.
4.Củng cố: nhắc lại nội dung chính của bài
5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 3, 4, 5, 6, 7, 8 SGK
Tuần 10/ tiết 19 
Bài 16: PHÂN BÓN HOÁ HỌC
I. Mục tiêu bài học:	
1. Về kiến thức:
- Biết vai trò của các nguyên tố N, P, K, các nguyên tố vi lượng đối với cây trồng.
- Biết tính chất vật lí, tính chất hoá học, cách điều chế chúng trong công nghiệp.
2. Về kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức để đánh giá các loại phân bón và làm các bài tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Hoá chất gồm các loại phân bón.
Dụng cụ: ống nghiệm
HS: Tìm hiểu các ứng dụng.
III. Nội dung
1. Ổn định lớp 1’
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày tính chất hoá học của H3PO4.
3. Bài mới:
Nội dung
	Hoạt động thầy và trò
I. Phân đạm:
1. Phân đạm amoni:
Đó là các loại muối amoni: NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3
Các muối này được điều chế từ amoniac và axit tương ứng:
2NH3 + H2SO4 ®(NH4)2SO4
2. Phân đạm nitrat:
Đó là các muối nitrat: NaNO3, Ca(NO3)2  Các m

File đính kèm:

  • dochoá 11-CB-HKI.doc
Giáo án liên quan