Giáo án Hóa học 11 - Chương I: Sự điện li

Câu 1: Bảng dưới đây cho biết giá trị pH của dung dịch một số các chất:

 Dung dịch (I) (II) (III) (IV) (V)

 pH 1 3 7 9 11

Dung dịch có thể phản ứng với Mg và NaOH là:

 A. (I) và (IV) B. (II) và (V) C. (I) và (II) D. (III) và (IV)

Câu 2: Dung dịch của chất X có pH > 7 và khi tác dụng với dung dịch K2SO4 tạo ra chất không tan. Chất X là:

 A. BaCl2 B. NaOH C. H2SO4 D. Ba(OH)2

Câu 3: Dung dịch A có pH < 7 và tạo chất kết tủa khi tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2. Chất A là:

A. HCl B. Na2SO4 C. H2SO4 D. Ca(OH)2

Câu 4: Các nguyên tố hoá học dưới đây, nguyên tố nào có oxit, oxit này tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7.

 A. Mg B. Cu C. Na D. S

Câu 5: Trong phản ứng ion hiđrosunfat với nước: HSO4- + H2O H3O+ + SO42-. Nước đóng vai trò:

 A. Axit B. Bazơ C. Muối D. Môi trường trơ

 

doc6 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1856 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 11 - Chương I: Sự điện li, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Na2SO4	C. H2SO4	D. Ca(OH)2
Câu 4: Các nguyên tố hoá học dưới đây, nguyên tố nào có oxit, oxit này tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7.
	A. Mg	B. Cu	C. Na	D. S
Câu 5: Trong phản ứng ion hiđrosunfat với nước: HSO4- + H2O à H3O+ + SO42-. Nước đóng vai trò:
	A. Axit	B. Bazơ	C. Muối	D. Môi trường trơ
Câu 6: Trong số các dung dịch có cùng nồng độ mol sau đây, dung dịch nào có độ dẫn điện nhỏ nhất?
	A. NaCl	B. CH3COOH	C. CH3COONa	D. H3PO4
Câu 7: Những cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?
	A. KCl và NaNO3	B. HCl và AgNO3	C. KOH và HCl	D. NaHCO3 và NaOH
Câu 8: Chọn phát biểu sai:
Dung dịch (NH4)CO3 là quỳ tím hoá xanh.
Dung dịch muối (CH3COO)2Zn có pH < 7
Dung dịch muối NaAlO2 là quỳ tím hoá đỏ.
Trộn dung dịch FeCl3 với dung dịch Na2CO3 thấy sinh ra kết tủa và sủi bột khí.
Câu 9: Chọn phát biểu sai:
Dung dịch muối CH3COOK có pH > 7
Dung dịch muối NaHCO3 có pH < 7
Dung dịch muối NH4Cl có pH < 7
Dung dịch muối Na2SO4 có pH = 7
Câu 10:Xét các dung dịch: X1:CH3COONa, X2:NH4Cl, X3: Na2CO3, X4: NaHSO4, X5: NaCl
Các dung dịch có là:
	A. X2, X4, X5	B. X2, X3, X4, X5	C. X1, X3, X4	D. X1, X3, X5
Câu 11: Các chất hay ion có tính axit là:
	A. HSO4-, NH4+, HCO3- 	B. CH3COO-, NH4+, HCO3-
	C. ZnO, Al2O3, HSO4-, NH4+	D. HSO4-, NH4+
Câu 12: Các chất hay ion có tính bazơ là:
	A. HSO3-, CO32-, CH3COO-	B. HSO4-, Cl- , HCO3-
	C. NH4+, Na+, ZnO	D. CO32-, NH4+, Na+
Câu 13: Chọn phát biểu sai:
Trong các tiểu phân: NH4+, CO32-, HCO3-, H2O, Na+, Al(H2O)3+ theo thuyết Bron-stêt:
Axit là các tiểu phân NH4+, Al(H2O)3+
Bazơ là tiểu phân CO32-
Trung tính là tiểu phân Na+
Lưỡng tính là tiểu phân H2O
Câu 14: Có 4 muối clorua của 4 kim loại: Cu, Zn, Fe(III) và Al riêng biệt. Nếu thêm vào 4 muối trên dung dịch KOH dư, rồi sau đó thêm tiếp NH3 dư thì thu được kết tủa là:
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 15: Các chất và ion nào là những chất lưỡng tính?
	A. ZnO, Al2O3, HSO4-	B. ZnO, Al2O3, HSO4-, HCO3-
	C. ZnO, Al2O3, H2O	D. ZnO, Al2O3, H2O, HCO3-
Câu 16: Các chất và ion nào là những chất trung tính?
	A. Cl-, NH4+, Na+, H2O	B. ZnO, Al2O3, H2O
	C. Cl-, Na+	D. Cl-, NH4+, H2O
Câu 17: Cho các phản ứng (nếu có) sau:
	(1). ZnSO4 + HCl à	(2). Mg + CuSO4 à
	(3). Cu + ZnSO4 à	(4). Al(NO3)3 + Na2SO4 à
	(5). CuSO4 + H2S à
Phản ứng nào không thể xảy ra được:
	A. (2), (3), (4)	B. (1), (3), (5)	C. . (1), (3), (4)	D. (5), (2), (3), (4)
Câu 18: Cho các dung dịch A, B, C, D chứa các tập hợp ion sau:
	A: {Cl-, NH4+, Na+, SO42-}	B: {Cl-, Ba2+, Ca2+, OH-}
	C: {H+, K+, Na+, NO3-}	D: {K+, NH4+, HCO3-, CO32-}
Trộn 2 dung dịch vào nhau thì cặp nào không có phản ứng?
	A. A + B	B. B + C	C. C + D	D. D + A
Câu 19: Ba dung dịch có cùng nồng độ mol/l: NH3 (1), NaOH (2), Ba(OH)2 (3). pH của 3 dung dịch này được sắp xếp tăng dần theo dãy:
	A. (3) < (2) < (1)	B. (2) < (3) < (1)	C. (1) < (2) < (3)	D. (3) < (1) < (2)
Câu 20: Ba dung dịch có cùng nồng độ mol/l: CH3COOH (1), HCl (2), H2SO4 (3). pH của 3 dung dịch này được sắp xếp tăng dần theo dãy:
	A. (3) < (2) < (1)	B. (2) < (3) < (1)	C. (1) < (2) < (3)	D. (3) < (1) < (2)
Câu 21: Độ điện li ba dung dịch CH3COOH 0,1M (1), CH3COOH 0,001M (2) và HCl (3) được tăng dần theo dãy nào sau đây:
	A. (3) < (2) < (1)	B. (2) < (3) < (1)	C. (1) < (2) < (3)	D. (3) < (1) < (2)
Câu 22: Ion OH- có thể phản ứng với các ion nào sau đây?
A. H+, NH4+. HCO3-	B. Cu2+, Mg2+, Al3+
	C. Fe2+, Zn2+, Al3+	D. Fe3+, HSO4-, HSO3-
	E. Tất cả đều đúng
Câu 23: Ion CO32- không phản ứng với các ion nào sau đây?
	A. Na+, NH4+. K+	B. Ca2+, Mg2+
	C. H+,NH4+, Na+, K+	D. Ba2+, Cu2+, NH4+, K+	 E. Tất cả đều sai
Câu 24: Tính nồng độ mol/l của ion CH3COO- trong dung dịch CH3COOH 1,2M. Biết độ địên li của axit là 1,4%.
	A. 0,0168M	B. 0,012M	C. 0,014M	D. 0,14M
Câu 25: Độ điện li của CH3COOH trong dung dịch 0,01M là 4,25%. Nồng độ của ion H+ trong dung dịch này là:
	A. 0,425M	B. 0,0425M	C. 0,85M	D. 0,000425M
Câu 26: Trộn 150ml dung dịch MgCl2 0,5M với 50ml dung dịch NaCl 1M thì nồng độ ion Cl- trong dung dịch mới là:
	A. 2M	B. 1,5M	C. 1,75M	D. 1M
Câu 27: Hoà tan 14,28 gam Na2CO3.10H2O vào 200 gam H2O. Nồng độ % của dung dịch là:	A. 2,08%	B. 2,47%	C. 4,28%	D. 5,68%
Câu 28: Trộn 50ml dung dịch Ba(OH)2 0,04M với 150ml dung dịch HCl 0,06M thu được 200ml dung dịch B. Nồng độ mol của muối BaCl2 trong dung dịch B là:
	A. 0,05M	B. 0,01M	C. 0,17M	D. 0,38M
Câu 29: Dung dịch chứa 0,063 gam HNO3 trong 1 lít có độ pH là:
	A. 3,13	B. 3	C. 2,7	D. 2,5
Câu 30: Cho hằng số axit của CH3COOH là 1,8. 10-5. pH của dung dịch CH3COOH 0,4M là:	A. 0,4	B. 2,59	C. 4	D. 3,64
Câu 31: Pha thêm 40cm3 nước vào 10cm3 dung dịch HCl có pH = 2 được một dung dịch mới có độ pH bằng:
	A. 2,5	B. 2,7	C. 5,2	D. 3,5
Câu 32: Cho 150ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 50ml dung dịch NaOH 5,6M. Dung dịch sau phản ứng có pH bằng:
	A. 1,9	B. 4,1	C. 4,9	D. 1 
Câu 33: Cho 500ml dung dịch HCl 0,02M tác dụng với 500ml dung dịch NaOH 0,018M. Dung dịch sau phản ứng có pH bằng:
	A. 3	B. 2,7	C. 5	D. 4,6
Câu 34: Trộn 10ml dung dịch CH3COOH 0,1M với 90ml H2O được 100ml dung dịch mới, pKa của CH3COOH bằng 4,70. pH của dung dịch thu được là:
	A. 1,16	B. 3,35	C. 2,67	D. 4,28
Câu 35: Một dd có chứa 2 cation Fe2+ (0,1 mol); Al3+ (0,2 mol) và 2 anion là Cl- (x mol); SO42- (y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9 gam muối khan. Trị số của x và y lần lượt là:	
	A. 0,3 và 0,2	B. 0,2 và 0,3	C. 0,1 và 0,2	D. 0,2 và 0,1
Câu 36: Trộn lẫn 2 dung dịch có thể tích bằng nhau HCl 0,2M và Ba(OH)2 0,2M. pH của dung dịch thu được là:
	A. 12,5	B. 9	C. 13	D. 14,2
Câu 37: Tính pH của các dung dịch sau:
a/ 100ml dung dịch X có hoà tan 2,24ml khí HCl (đktc)
b/ Dung dịch H2SO4 0,0005M
c/ Dung dịch KOH 0,01M
d/ Dung dịch CH3COOH 0,01M ( = 4,25%)
e/ Trộn lẫn 50ml dd HCl 0,12M với 50ml dd NaOH 0,1M được dd Y.
Câu 38: Cần thêm bao nhiêu mol HCl vào 200ml dd có pH = 2 để được dd có pH = 1?
A. 0,018	B. 0,02	C. 0,1	D. Số khác
Câu 39: Trộn lẫn 300ml dung dịch HCl 0,05M với 200ml dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a (M) thu được dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là:
A. 0,1	B. 0,05	C. 0,025	D. 0,015
Câu 40: 40ml dung dịch NaOH 0,09M được pha loãng thành 100ml và thêm vào 300ml dung dịch HCl 0,1M. pH của dung dịch mới là:
	A. 11,66	B. 12,38	C. 12,18	D. 9,57
Câu 41: Cần thêm bao nhiêu mol KOH vào 2 lít dd có pH = 1 để được dd có pH = 12?
A. 0,16	B. 0,4	C. 0,22	D. 0,2
Câu 42: Cho 1,8 lít H2O vào 200ml dung dịch NaOH nồng độ a mol/l thu được dung dịch có pH = 13. Giá trị của a là:
A. 0,5	B. 1	C. 1,2	D. 1,6
Câu 43: Cần trộn dung dịch A có pH = 3 với dung dịch B có pH = 12 theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch C có pH = 10?
A. VA = 4VB	B. VA = 9VB	C. 9VA = VB	D. VA = VB
Câu 44: Cho 400ml dung dịch A có pH = 1 tác dụng với dung dịch B có pH = 12 thu được dd C có pH = 3. Thể tích dd B đã dùng là:
A. 3,24 lít	B. 3,85 lít	C. 3,6 lít 	D. 3,54 lít
Câu 45: Cho 0,02 mol H2SO4 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 thu được 500ml dung dịch A có pH = 2 và m gam kết tủa. Tính m?
A. 4,1	B. 4	C. 4,66	D. 4,15
Câu 46: Tính tỉ lệ thể tích dung dịch KOH 0,001M để pha 1,5 lít dung dịch có pH = 9?
	A. 120 lần	B. 100 lần	C. 80 lần	D. 60 lần
Câu 47: Có dung dịch H2SO4 với pH = 1,0. Khi rót từ từ 50ml dung dịch KOH 0,1M vào 50ml dung dịch trên. Nồng độ mol/l của dung dịch thu được là:
	A. 0,005M	B. 0,003M	C. 0,25M	D. 0,025M
Câu 48: Cần thêm bao nhiêu lần thể tích nước (V2) so với thể tích ban đầu (V1) để pha loãng dung dịch có pH = 3 thành dung dịch có pH = 4?
	A. V2 = 9V1	B. V1 = V2	C. V1 = V2	D. V1 = 3V2
Câu 49: Phải lấy dung dịch HCl có pH = 5 (V1) cho vào dung dịch KOH có pH = 9 (V2) như thế nào để được dung dịch có pH = 8?
	A. 1/10	B. 2/9	C. 9/11/07	D. 3/8
Câu 50: Cho a mol NO2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa a mol NaOH. pH của dung dịch thu được:
	A. 7	 	B. 0	C. >7	D. <7	
E. Không xác định được vì a không xác định.
Câu 51: Cho a mol Cl2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 2a mol NaOH. pH của dung dịch thu được:
	A. 7	 	B. 0	C. >7	D. <7
Câu 52: Cho 100ml dung dịch KOH 0,1M vào 100ml dung dịch H2SO4 có pH = 1. Dung dịch thu được sau phản ứng là:
	A. Dư axit	B. Dư bazơ	C. Trung tính	D. Không xác định được 
Câu 53: Một axit yếu đơn bậc có độ điện li K = 10-5. Tính độ điện li khi nồng độ của axit là 0,1M.
	A. 0,1	B. 0,01	C. 1	D. 0,001
Câu 54: Biết hằng số điện li KHCN là 7. 10-10. Độ điện li của axit xianhiđric HCN trong dung dịch 0,05M là:
	A. 0,09%	B. 0,009%	C. 0,18%	D. 0,0018%
Câu 55: Cho dung dịch axit HCOOH 0,2M. Biết hằng số phân li của axit này là Ka=2,1.10-4. Tính nồng độ mol/l của ion H3O+.
Câu 56: Cho dd axit HCOOH 0,2M. Biết hằng số phân li của axit này là Ka=2,1.10-4. Tính độ điện li .
Câu 57: Cho dung dịch hỗn hợp gồm NH4Cl 0,1M và NH3 0,1M, biết hằng số phân li của NH4+ là 5.10-10. Hãy tính pH của dung dịch này.
Câu 58: 	Dung dịch Ba(OH)2	có pH = 13 (dung dịch A)
	Dung dịch HCl 	có pH = 1 (dung dịch B)
a/ Tính CM dung dịch A và dung dịch B
b/ Trộn 2,75 lít dung dịch A với 2,25 lít dung dịch B. Xác định nồng độ mol/l các chất có trong dung dịch tạo ra và tìm pH của dung dịch này. Cho rằng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
Câu 59: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion:
1/ NaHCO3 	+ 	Ba(OH)2 	à	;	2/ KH2PO4 	+ 	Ba(OH)2 	à
3/ HCl 	+ 	Ba(HCO3)2 	à	;	4/ HNO3 	+ 	Na2CO3 	à
5/ Ca(HCO3)2 +	NaOH 	à	;	6/ NaAlO2 	+ NH4NO3 + H2O 	à
7/ K2S 	+ 	Al2(SO4)3 	à	;	8/ NaHCO3	+	KOH	à
9/ KOH	+	(NH4)4CO3	à	;	10/ KAlO2	+	NaHS + H2Oà
Câu 60: Cho các dung dịch muối sau, mỗi dung dịch có hoà tan một trong các dung dịch muối: Na2CO3, Na2SO4, Al(NO3)3, K2S, Fe2(SO4)3, KNO3, BaCl2. Viết phương trình điện li và thuỷ phân cho mỗi muối. So sánh pH của mỗi dung dịch với 7.
Câu 61: Cho dung dịch A hoà tan Al2(SO4)3, dung dịch B có hoà tan Na2S.
	a/ So sánh độ pH của mỗi dung dịch với 7.
	b/ Trộn lẫn 2 dung dịch trên thấy có khí bay ra và có kết tủa trắng tạo thành. Giải thích bằng phương trình phản ứng.
Câu 62: Cho dung dịch 

File đính kèm:

  • docbai tap su dien li 04.doc
Giáo án liên quan