Đề 1 kiểm tra học kỳ 1 ( 2007 – 2008 ) . môn : hóa học . khối 11

Câu 1: Tính khử của cacbon thể hiện trong phản ứng nào ?

 A. C + 2H2 CH4 B. 3C + 4Al Al4C3 C. C + CO2 2CO D. 2C + Ca CaC2

Câu 2: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện . Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trìng hóa học của phản ứng là :

 A. 5 B. 7 C. 6 D. 4

 

doc2 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 771 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề 1 kiểm tra học kỳ 1 ( 2007 – 2008 ) . môn : hóa học . khối 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÃ ĐỀ : 213
Trường THPT Ngô Gia Tự 
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 ( 07 – 08 ) . 
MÔN : HÓA HỌC . KHỐI 11 (CB)
Thời gian 50 phút .
I) Phần trắc nghiệm : ( 3đ)
Câu 1: Tính khử của cacbon thể hiện trong phản ứng nào ?
	A. C + 2H2 CH4 	B. 3C + 4Al Al4C3	C. C + CO2 2CO 	D. 2C + Ca CaC2
Câu 2: Khi đun nóng dung dịch canxi hiđrocacbonat thì có kết tủa xuất hiện . Tổng các hệ số tỉ lượng trong phương trìng hóa học của phản ứng là :
	A. 5	B. 7	C. 6	D. 4
Câu 3: Tính oxi hoá của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau đây ?
A. C + 2CuO 2Cu + CO2 	B. 3C + 4Al Al4C3
C. C + H2O CO + H2 	D. C + O2 CO2
Câu 4: Số oxi hoá cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây ?
	A. SiO	B. Mg2Si	C. SiO2	D. SiH4
Câu 5: Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và theo 1 hướng xác định .
B. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo 1 hướng nhất định .
C. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và theo nhiều hướng khác nhau .
D. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất nhanh .
Câu 6: Điều nào sau đây không đúng khi cho khí CO tác dụng với khí O2 ?
A. Phản ứng không xảy ra ở điều kiện thường 	B. Phản ứng có kèm theo sự giảm thể tích
C. Phản ứng tỏa nhiệt	D. Phản ứng thu nhiệt
Câu 7: HNO3 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy dưới đây . Chọn đáp án sai ?
A. FeO , Ba(OH)2 , Zn 	B. CuO , Au , Fe(NO3)2
C. NaOH , Mg , C 	D. CaCO3 , Al , S
Câu 8: Khi cho nước tác dụng với oxit axit thì axit sẽ không được tạo thành , nếu oxit axit đó là:
A. Đinitơ pentaoxit 	B. Silic đioxit
C. Cacbon đioxit 	D. Lưu huỳnh đioxit
Câu 9: Axit H3PO4 :
A. Có tính lưỡng tính 	B. Có tính axit
C. Có tính axit và tính oxi hoá 	D. Có tính axit và tính khử
Câu 10: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn ?
	A. CH3COOH	B. CH4	C. C2H4	D. C6H6
Câu 11 : Dung dịch axit photphoric có chứa các ion ( không kể ion H+ và ion OH- của nước ) :
A. H+ , H2PO4- , PO43- 	B. H+ , PO43-
C. H+ , H2PO4- , PO43-, HPO42- . 	D. H+ , HPO42- , PO43-
Câu 12: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong dung dịch ?
A. Đồng (II) nitrat và amoniac 	B. Bari hiđroxit và axit photphoric
C. Axit nitric và đồng (II) nitrat 	D. Amoni hiđrophotphat và kali hiđroxit
II) Phần tự luận : ( 7đ )
NO2 à HNO3 à Al(NO3)3 à Al2O3 
 NO
1/ Thực hiện chuỗi phản ứng sau :	( 2đ )
 a)
 b) P à P2O5 à H3PO4 à Na3PO4 à Ag3PO4
2/ Nhận biết các dung dịch sau : Na2CO3 , Mg(NO3)2 , K2SO4 , Cu(NO3)2 , KNO3 . 	( 2đ )
3/ Cho 3g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư , đun nóng sinh ra 4,48 lit khí duy nhất là NO2 ( đkc ) . Xác định % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu . 	( 2đ ) 
4/ Đốt 0,3g chất A ( chứa C , H , O ) thu 0,44g CO2 và 0,18g H2O . Thể tích hơi của 0,3g chất A bằng thể tích hơi của 0,16g khí O2 . Xác định CTPT của chất đó . 	( 1đ )

File đính kèm:

  • doc213.doc
Giáo án liên quan