Giáo án Hóa học 11 - Bài 6 đến bài 50
I. TRỌNG TÂM :
Củng cố kiến thức và rèn luyện các thao tác thực hành .
II. PHƯƠNG PHÁP :
Trực quan sinh động – Đàm thoại .
III. CHUẨN BỊ :
OH)2 Sau đó cho quỳ tím vào ống 2 : (NH4)2 + BaCl2 ® Phân biệt một số loại phân bón hoá học Học sinh quan sát bề ngoài của các mẫu phân bón Học sinh làm thí nghiệm thử tính tan trong nước : sgk ® quan sát , nhận xét tính tan của 3 chất trên nhận biết phân đạm amonisufat ốáng 1 : KCl + AgNO3 ® ốáng 2 : Ca(H2PO4)2 + AgNO3 ® Lưu ý : -Học sinh cần nhớ những kiến thức quan trọng có liên quan đến những phần đã qua trong buổi thực hành . ống 1 : có mùi khai , quỳ tím chuyển sang màu xanh ® Chứng tỏ có NH4+ NH4+ + OH- NH3 + H2O ống 2 : có kết tủa trắng ® chứng tỏ có SO42- Ba2+ + SO42- ® BaSO4 Nhận biết phân Kali clorua và phân superphotphat kép - Học sinh quan sát và viết phương trình phản ứng . giải thích –Học sinh quan sát và viết phương trình phản ứng và giải thích - ốáng nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng là KCl Bài 18 : THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA CÁC HỢP CHẤT NITƠ , PHOTPHO (SGK Hoá học 11 nâng cao) I. TRỌNG TÂM : Thực hiện phản ứng chứng minh tính chất . II. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan sinh động – đàm thoại III. CHUẨN BỊ : Dụng cụ thí nghiệm : - Oáng nghiệm - Nút cao su đậy ống nghiệm kèm 1 ống dẫn thuỷ tinh - Bộ giá thí nghiệm đơn giản , - Đèn cồn - Giá ống nghiệm 2. Hoá chất : NH4Cl , NaOH , giấy chỉ thị màu , dd Phenolphtalêin , HNO3 đậm đặc , Cu , phân kali nitrat , phân amonisunfat , phân superphotphat kép , H2SO4 , dd BCl2 , AgNO3 , AlCl3 IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : * Lý thuết thực hành * Sự chuẩn bị của học sinh . 2. Bài mới : hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh Thí nghiệm 1: Lưu ý ống dẫn khí phải khô Quan sát thao tác làm thí nghiệm của học sinh chobiết sự đổi màu của dd ? giải thích ? cho biết hiện tượng ở ống nghiệm 2 ? giải thích ? hướng dận học sinh các thao tác cơ bản khi làm thí nghiệm. Thí nghiệm 2 : quan sát học sinh làm thí nghiệm . Lưu ý , nhắc nhở cho học sinh khi sử dụng axit Thí nghiệm 3 : - Cho HS Rút ra tính tan của các loại phân. - Cho biết nguyện tắc khi hoà tan các chất ? Phân đạm amoni thích hợp cho loại đất nào ? Bón cho cây ở giai đoạn nào ? Phân kali thích hợp với loại cây nào ? Bón cho cây vào thời điểm nào ? Thí nghiệm 1 : Điều chế khí amoniac và thử tính chất của dd NH3 a) Điều chế khí NH3 : Trộn khoảng 4-5g NH4Cl với 5-6g NaOH rồi cho vào ống nghiệm khô. Dùng nút có lắp ống dẫn khí đậy nút miệng ống nghiệm . Đun ống nghiệm bằng đèn cồn và thu NH3 thoát ra bằng ống nghiệm khô. Khi đầy khí NH3 thì cho nhanh H2O vào nút chặt miệng ống nghiệm bằng nút cao su , lắc mạnh cho khí NH3 tan hết . b).Thử tính chất của dd NH3 : Chia dd NH3 thu được ở trên vào 2 ống nghiệm nhỏ Oáng 2: cho vài giọt PP Oáng 2 : cho 5-6 giọt muối nhôm clorua - Nhận xét sự xuất hiện màu của dung dịch ở ống 1 và cho biết dd Nh3 có môi trường gì ? - Ở ống 2 có hiện tượng gì ? giải thích và viết phương trình phản ứng ? Thí nghiệm 2: Tính oxi hoá của axit Nitric 1. Lấy vào ống nghiệm 0,5ml dd HNO3 đặc rồi cho một mẫu nhỏ Cu vào ? Quan sát màu của khí bay ra và màu của dd htu được ? giải thích và viết phương trình phản ứng ? 2. Cũng làm thí nghiệm như trên nhưng thay HNO3 đặc bằng HNO3 loãng , đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn , Quan sát màu của khí bay ra và màu của dd thu được ? giải thích và viết phương trình phản ứng? Thí nghiệm 3: Phân biết một số loại phân bón hoá học Cho các mẫu phân bón hoá học sau đây : (NH4)2SO4 , KCl , superphotphat kép vào từng ống ngjhiệm riêng biệt , cho vào ống nghiệm 4-5ml nước và lắc nhẹ cho đến khi các chất tan hết . a. Phân đạm NH4)2SO4 : Lấy dd (NH4)2SO4 vừa pha chế cho vào 2 ống nghiệm nhỏ . Chọn hoá chất thích hợp để nhận biết NH4+ và ion SO42- . Viết phương trình ion rút gọn ? b. Phân kaliclorua và superphotphat kép : lấy dd vừa pha chế cho vào từng ống nghiệm riêng biệt , nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào từng ống . Quan sát màu kết tủa tạo thành trong 2 ống để phân biệt 2 loại phân trên và viết phương trình phản ứng ? Bài28: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN (SGK Hoá học 11) I. TRỌNG TÂM : - Biết cách xác định sự có mặt của C, H và halogen ở hợp chất hữu cơ , phương pháp điều chế và thử một vài tính chất của metan . - Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành như nung nóng ống nghiệm chứa chất rắn , thử tính chất của chất khí . . . II. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan – đàm thoại III. CHUẨN BỊ : 1. Dụng cụ : - Ống nghiệm . – Đèn cồn . - Nút cao su một lỗ nay vừa ống nghiệm . – Ống hút nhỏ giọt . - Ống dẫn khí hình chữ L (l1 : 5cm ,l2 : 20 cm ) đầu nhánh dài và được vút nhọn . - Bộ giá thí nghiệm thực hành (đế sứ và cặp gỗ ) - Cốc thủy tinh 100 – 200 ml - Kẹp hóa chất . – Gía để ống nghiệm 2 tầng . 2 – Hóa chất : - Đường kính (tinh bột , naphtalen v. v) - CHCl3 hoặc CCl4 hoặc đoạn vỏ nhựa bọc dây điện đã được bóc ra ở trên . - CuO , bột CuSO4 khan .CH3COONa đã được nghiền nhỏ . - Đoạn day Cu đường kính 0,5 mm dài 20 cm - Vôi tôi xút (NaOH và CaO ) . - Dung dịch KMnO4 loãng . - Dung dịch nước brom . - Dung dịch nước vôi trong . - Nắm bông . IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : - Việc chuẩn bị ở nhà của học sinh - Lý thuyết thực hành 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Chia học sinh ra rừng nhóm để thực hành Giáo viên lưu ý : - Cần chuẩn bị sẵn bột CuSO4 : nghiền nhỏ các tinh thể CuSO4.5H2O bằng cối rồi sấy khô trong capsun sứ - Cần tộn kĩ hỗn hợp của chất hữu cơ và CuO , cho vào tận đáy ống nghiệm - Hướng dẫn HS đặt ống nghiệm nằm ngang Lưu ý : Đưa điểm nóng nhất của ngọn lửa đèn cồn tiếp xúc với phần đáy ống nghiệm . Gv lưu ý : Nên chuẩn bị sẳn vôi tôi xút và CH3COONa khan cho các nhóm thực hành : Tán nhỏ vôi sống ( không dùng bột vôi có sẳn ) rồi trộn nhanh với xút hạt theo tỉ lệ 1,5:1 sau đó trộn nhanh CH3COONa khan với vôi tôi xút theo tỉ lệ 2:3 Oáng nghiệm chứa hỗn hợp phản ứng được lắp theo hướng nằm ngang trên giá thí nghiệm . Thí nghiệm 1 : Xác định sự có mặt của C, H trong hợp chất hữu cơ - Nghiền nhỏ khoảng 0,2 ¸ 0,3ghợp chất hữu cơ (đường kính , băng phiến hoặc tinh bột ) rồi trộn đều với 1g bột CuO . Cho hổn hợp vào đáy ống nghiệm khô . Cho tiếp 1g bột CuO để phủ kín hổn hợp . Đặt 1 mẫu bông có rắc các hạt CuSO4 khan ở phần trên ống nghiệm . Dậy nút có ống dẫn khí sục vào ống nghiệm chứa nước vôi trong . Lắp dụng cụ như hình vẽ . - Dùng đèn cồn nung nóng nhẹ toàn bộ ống nghiệm , sau đó đun nóng mạnh phần có chứa hổn hợp phản ứng và ghi lại hiện tượng quan sát được . Thí nghiệm 2 : Điều chế và thử một vài tính chất của metan Nghiền nhỏ 1 g CH3COONa khan cùng với 2 g vôi tôi xút ( CaO + NaOH ) rồi cho vào đáy ống nghiệm có lắp ống dẫn khí ( giống như hình 5.5) . Đun nóng từ từ , sau đó đun nóng mạnh phần ống nghiệm có chứa hổn hợp phản ứng đồng thời lần lượt làm các thao tác : Đưa đầu ống dẫn khí sục vào dung dịch KMNO4 1% . Đưa đầu ống dẫn khí sục vào nước brom . Đưa que diêm đang cháy tới đầu ống dẫn khí . Đưa một mẫu sứ trắng chạm vào ngọn lửa của metan Bài 38 : THỰC HÀNH PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT CỦA METAN (SGK Hoá học 11 nâng cao) I. TRỌNG TÂM : - Biết cách xác định sự có mặt của C, H và halogen ở hợp chất hữu cơ , phương pháp điều chế và thử một vài tính chất của metan . - Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng thực hành như nung nóng ống nghiệm chứa chất rắn , thử tính chất của chất khí . . . II. PHƯƠNG PHÁP : Trực quan – đàm thoại III. CHUẨN BỊ : 1. Dụng cụ : - Ống nghiệm . – Đèn cồn . - Nút cao su một lỗ nay vừa ống nghiệm . – Ống hút nhỏ giọt . - Ống dẫn khí hình chữ L (l1 : 5cm ,l2 : 20 cm ) đầu nhánh dài và được vút nhọn . - Bộ giá thí nghiệm thực hành (đế sứ và cặp gỗ ) - Cốc thủy tinh 100 – 200 ml - Kẹp hóa chất . – Gía để ống nghiệm 2 tầng . 2 – Hóa chất : - Đường kính (tinh bột , naphtalen v. v) - CHCl3 hoặc CCl4 hoặc đoạn vỏ nhựa bọc dây điện đã được bóc ra ở trên . - CuO , bột CuSO4 khan .CH3COONa đã được nghiền nhỏ . - Đoạn day Cu đường kính 0,5 mm dài 20 cm - Vôi tôi xút (NaOH và CaO ) . - Dung dịch KMnO4 loãng . - Dung dịch nước brom . - Dung dịch nước vôi trong . - Nắm bông IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : - Việc chuẩn bị ở nhà của học sinh - Lý thuyết thực hành 2. Bài mới : Chia học sinh ra rừng nhóm để thực hành Giáo viên lưu ý : Thí nghiệm 1 : Xác định sự có mặt của C, H trong hợp chất hữu cơ - Nghiền nhỏ khoảng 0,2 ¸ 0,3ghợp chất hữu cơ (đường kính , băng phiến hoặc tinh bột ) rồi trộn đều với 1g bột CuO . Cho hổn hợp vào đáy ống nghiệm khô . Cho tiếp 1g bột CuO để phủ kín hổn hợp . Đặt 1 mẫu bông có rắc các hạt CuSO4 khan ở phần trên ống nghiệm . Dậy nút có ống dẫn khí sục vào ống nghiệm chứa nước vôi trong . Lắp dụng cụ như hình vẽ . - Dùng đèn cồn nung nóng nhẹ toàn bộ ống nghiệm , sau đó đun nóng mạnh phần có chứa hổn hợp phản ứng và ghi lại hiện tượng quan sát đượ
File đính kèm:
- Thuc hanh TN.doc