Giáo án Hóa học 11 - Bài 5 đến bài 49
I. TRỌNG TÂM :
Giải các bài tập vân dụng .
II. PHƯƠNG PHÁP :
Quy nạp , đàm thoại
III. CHUẨN BỊ :
- Nội dung bài số 8 để thảo luận
- Hệ thống câu hỏi và bài tập .
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1. Kiểm tra : Kết hợp trong quá trình luyện tập .
2. Bài mới :
b. Cu ¬ CuO ¬ Cu(NO3)2 ¬ HNO3 D NO2 ¬NO ¬ NH3 D N2 ®NO HD : A:N2 ; B:NH3 ; C: NO ; D:NO2 ; E: HNO3 ; G: NaNO3 ; H:NaNO2 . Bài 2 : Hai khí A và B có mùi xốc , phản ứng với nhau theo các cách khác nhau sau đây , tùy theo điều kiện phản ứng : a. Trong trường hợp dư khí A thì xảy ra phản ứng :8A+3B®6C (chất rắn khô )+D( chất khí ) b. Trong trường hợp dư khí B thì xảy ra phản ứng : 2A + 3B ® D +6E (chất khí ). Chất rắn C màu trắng , khi đốt nóng bị phân hủy thuận nghịch , biến thành chất A và chất E .d = 1,25g/l (đktc) . Hãy xác định các chất A,B , C, D , E . HD: MD= 1,25 * 22,4 =28 . C là chất rắn màu trắng , phân hủy thuận nghịch : NH4Cl D NH3 + HCl (C) (A) (E) Vậy B là khí Cl2 Bài 3 : Một trong các sản phẩm của phản ứng giữa kim loại Mg vơi axit HNO3 có nồng độ trung bình là đi nitơoxit . Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng : A/ 10 B/ 18 C/ 24 D/30 . Hãy chọn đáp án đúng . Một trong những sản phẩm của phản ứng Cu + HNO3 loãng là nitơ monooxit . Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng : A/ 10 B/ 18 C/ 24 D/ 30 . Hãy chọn đáp án đúng . Bài 4 : Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau : NH3 , (NH4)2SO4 , NH4Cl , Na2SO4 . Viết các phương trìng phản ứng . HD : Dùng quỳ tím ẩm : NH3 , (NH4)2SO4 , NH4Cl , Na2SO4 . xanh đo’ đỏ tím ba(OH)2 trắng còn lại Bài 5 : Trong qúa trình tổng hợp amoniac áp suất trong bình phản ứng giảm đi 10% so với áp suất lúc đầu . Biết nhiệt độ của bình phản ứng được giữ không đổi trước và sau phản ứng . Hãy xác định thành phần (%thể tích ) của hỗn hợp khí thu được sau phản ứng , nếu trong hỗn hợp đầu lượng nitơ và hiđro được lấy đúng theo tỉ lệ hợp thức . HD : N2 + 3H2 D 2NH3 Pư : x 3x 2x Còn lại:(1 – x) ( 3 – 3x ) 2x Ở nhiệt độ không đổi : p2/p1 = n2/n1 → 0,9 = (2x + 4 – 4x)/4 → x = 0,2 . %VN2 =22,2% , % VH2 = 66,7% , %VNH3= 11,1% Bài 14.5 : Dẫn 2,24 lit khí NH3 ( đkc) đi qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu được chất rắn A và khí B . Viết phương trình phản ứng xảy ra và thể tích khí B ( đktc ) ? Ngâm chất rắn A trong dd HCl 2M dư . Tính V dd axit đã tham gia phản ứng ? 2NH3 + 3CuO ® 3Cu + N2 + 3H2O 0,1mol 0,15 0.05 VB = 0,05 × 22,4 => nCuO dư = 32/80 – 0,15 CuO + 2HCl ® CuCl2 + H2O =>V = Bài 14.12 : Cho 50ml dd NH3 có chứa 4,48lit khí NH3 ( đktc 0 tác dụng với 450 ml dd H2SO4 1M . Viết phương trình phản ứng ? Tính nồng độ mol của các ion trong dd thu được ? coi các chất điện li hoàn toàn . 3. Củng cố : Kết hợp củng cố từng phần trong quá trình luyện tập . 4. Bài tập về nhà : Làm tất cả các bài tập còn lại trong sbt . Bài 24 : LUYỆN TẬP. TÍNH CHẤT CỦA CACBON ,SILIC VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA CHÚNG . I. TRỌNG TÂM : - Nắm vững những tính chất cơ bản của cacbon, silic, các hợp chất CO, CO2 , Axitcacbonic, muối cacbonat, axit silixic và muối silicat . - Vận dụng cac kiến thức cơ bản nêu trên để giải các bài tập . II – PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại – nêu vấn đề III – CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi và bài tập IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : khi luyện tập : 2. Bài mới : Hoạt động 1 : HS hệ thống kiến thức theo bảng có sẳn : Nêu tính chất của : (Cho ví dụ ) Cacbon Silic Đơn chất Dạng thù hình: Tính chất hóa học : -Kim cương -Than chì -Than vô định hình - tính khử - Tính oxi hoá - Tinh thể - Vô định hình -Tímh khử -Tính oxi hoá Oxit : CO CO2 CO : là oxit không tạo muối , là chất khử mạnh . CO2 là oxit axit , Có tính oxi hoá SiO2 : là oxit axit Là chất oxi hoá Có tính chất đặc biệt Axit H2CO3 : là axit yếu , haoi nấc Kém bền H2SiO3 : là axit rất yếu -rất ít tan trong nước Muối Cacbonat -Tính tan - phảnứngnhiệt phân Silicat : Muối kim loại kiềm dễ tan Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài 1 : Viết CTCT của : a) canxicacbua b) nhôm cacbua c) Hợp chất của cacbon với Flo . trong các hợp chất đó số oxi hoá của cacbon là bao nhiêu ? Bài 2 : tại sao cacbon monooxit chát được , còn cacbon đioxit không cháy được trong khí quyển ôxi ? b) hãy đưa ra một thí nghiệm đơn giản để phân biệt khí CO và H2 ? Bài 3 : làm thế nào để phân biệt khí CO2 và khí O2 * Bằng phương pháp vật lí ? * Bằng phương pháp hoá học ? Làm thế nào để phân biệt muối natricacbonat và muối natri sufit? làm thế nảo để biến đá vôi thành CaCO3 tinh khiết ? Bài 4 : Gv gợi ý sau đó cho học simh lên bảng viết phương trình phản ứng . Bài 5 : Dựa vào phương trình thuỷ phân của muối hs giải thích . Bài 6 : Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá CO2 ® CaCO3 ® Ca(HCO3)3 ® CO2 ® C ® CO ® CO2 Bài 7 : Gv gợi ý cho học sinh tóm tắt sau đó lên bảng giải Bài 1 – a) Canxi cacbua b) Nhôm cacboua c) Tetraflorua cacbon C Al – C º Al Ca C C F Al – C º Al F ¾ C ¾ F F Bài 2 – a) CO cháy được vì có tính khử còn CO2 không cháy được vì không có tính khử . b) Đốt cháy hai khí : 2H2 + O2 ® 2H2O . 2CO + O2 ® 2CO2 . Một sản phẩm khi làm lạnh chuyển sang trạng thái lỏng . Một sản phẩm làm đục nước vôi trong . Bài 3 a) Phân biệt khí CO2 và O2 : Phương pháp vật lý : - CO2 ở nhiệt độ thường nén ở áp suất cao biến thành chất lỏng . - O2 không có khả năng này . Phương pháp hóa học : CO2 làm tắt que đóm đang cháy còn O2 thì ngược lại . b) Phân biệt muối Na2CO3 và Na2SO3 : - Cho hai muối tác dụng với axit HCl : Na2CO3 +2HCl ® 2NaCl +H2O + CO2 Na2SO3 +2HCl ® 2NaCl +H2O + SO2 - Dẫn sản phẩm khí qua dung dịch brom : SO2 +Br2 +2H2O ® 2HBr + H2SO4 Þ .Nước brom bị mất màu . c) Biến đá vôi thành CaCO3 tinh khiết : CaCO3 + 2HCl ® CaCl2 + H2O + CO2 . Lọc lấy dung dịch rồi cho tác dụng với dung dịch Na2CO3 : CaCl2 + 2HCl ® CaCO3¯ + 2HCl Bài 4 - Theo đầu bài: 70/28 : 30/12 = 2,5 : 2,5 = 1 : 1 . - Công thức của hợp chất tạo thành sau phản ứng là SiC . - Phương trình phản ứng : SiO2 + 3C ® SiC + 2CO . Bài 5. * C : CO2 tan trong nước cho dung dịch đổi màu qùy tím thành màu đỏ . * B : khi đun nóng dung dịch chuyển về màu tím . Bài 6. CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 + H2O . CaCO3 + CO2 +H2O ® Ca(HCO3)2 . Ca(HCO3)2 ® CaCO3 + CO2 +H2O CO2 + 2Mg ® 2MgO + C . 2C+ O2 ® 2CO. 2CO + O2 ® 2CO2 Bài 7 2Mg + SiO2 ®Si + 2MgO . (1) 2NaOH + Si +H2O ® Na2SiO3 + 2H2 (2) Ta có nMg =6/24 =0,25 ; nSiO2 = 4,5/60=0,15 ® Mg dư , SiO2 phản ứng hết . ® nH2 = 2nSi = 2 x 0,075 = 0,15(mol) VH2 = 0,15 x 22,4 = 3,36 (lit) . Củng cố : kết hợp củng cố từng phần trong quá trình luyện tập . Bài tập về nhà : Làm tất cả bài tập trong phần luyện tập ở sách bài tập . HỢP CHẤT HỮU CƠ , CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO (Bài 24 SGK Hoá học 11) I. TRỌNG TÂM: - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập lập CTPT , viết CTCT của một số chất đơn giản . II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại – hoạt động nhóm – nêu vấn đề III. CHUẨN BỊ : Giao bài tập liên quan đến nội dung luyện tập cho HS chuẩn bị trước khi đến lớp Chuẩn bị thêm một số dạng câu hỏi trắc nghiệm . IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : Kết hợp trong quá trình luyện tập . 2. Bài mới : I . KIẾN THỨC CẦN NHỚ : Hoạt động 1 : HS lần lượt đại diện các nhóm trình bày nội dung như sơ đồ : Xác định CTPT chất hữu cơ gồm các bước : Hợp chất hữu cơ tinh khiết Phân tích định tính Phân tích định lượng : %C,%H, %N,. . .%O CTĐG nhất CTPT Thếá Cộng Tách Các loại phản ứngthường gặp Học sinh thảo luận về khái niệm hợp chất hữu cơ , thành phần các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ Giải bài tập 1 . Giải bài tập 2 -Thế nào là đồng đẳng ? đồng phân ? cho ví dụ ? II. BÀI TẬP : Bài 1 : chất nào sau đây là hiđrôcacbon ?dẫn xuất hiđrôcacbon ? CH2O , C2H5Br , C6H5Br , C6H6 , CH3COOH . Bài 2 : Từ eugenol điều chế được O – metyleugenol là chất dẫn dụ côn trùng . Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy có : %C = 74,16% , %H = 7,86% , còn lại là oxi . Lập CTĐG nhất , công thức phân tử ? Bài 3 : Viết CTCT của các chất có CTPT sau : CH2Cl2( một chất ) , C2H4O2 ( ba chất ) , C2H4Cl2 ( hai chất ) Gv tổ chức cho học sinh thảo luận vấn đề thứ 2 Giải bài tập 3 Giải bài tập 4 Bài 4 : cho các chất sau đây là đồng đẳng của ancol etylic C3H8O , C4H10O . Dựa vào thuyết cấu tạo hoá học , viết CTCT của mỗi chất ? Hs thảo luận vấn đề liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ Giải bài tập 5 Bài 5 : Viết Ptpư của các chuyển hoá sau và viết ptpư đã cho thuộc loại phản ứng nào ( thế , cộng , tách ) Etilen tác dụng với hiđrô có xt Ni nung nóng ? B. Nung nóng axetilen ở 6000C , xt bột than thu được benzen . Dung dịch rượu etylic trong nước để lâu ngoài không khí chuyển thành dd axit axetic ? Hs thảo luận vấn đề 4 Bài 27 : LUYỆN TẬP ANKAN VÀ XICLOANKAN (SGK Hoá học 11 ) I. TRỌNG TÂM : Giải các bài tập vận dụng . II. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở – nêu và giải quyết vấn đề – hoạt động nhóm III. CHUẨN BỊ : GV : - Kẻ sẵn bảng nhưng chưa điền dữ liệu - Hệ thống bài tập bám sát nội dung luyện tập HS : - Chuẩn bị các bài tập trong chương 6 trước khi đến lớp - Hệ thống lại các kiến thức đã được học . IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1. Kiểm tra : Kết hợp trong quá trình luyệ
File đính kèm:
- LUYEN TAP.doc