Bài tập chương điện li

Câu 1: Ph¬ương trình nào sau đây chỉ ra được tính lưỡng tính của ion HCO3- ?

A. HCO3- +H+ CO2+ H2O B. HCO3- + OH¬- CO32- +H2O

C.2 HCO3- CO32- + H2O+ CO2 D. CO32- + H+¬ HCO3-¬

Câu 2: Dãy chất, ion nào sau đây là bazơ A. NH3, PO43, Cl, NaOH. B. HCO3, CaO, CO32, NH4+.

 C. Ca(OH)2, CO32, NH3¬, PO43. D. Al2O3, Cu(OH)2, HCO3.

Câu 3: Cho các chất và ion sau: HCO3-, K2CO3, H2O, Ca(OH)2, Al2O3, (NH4)2CO3, HS -. Theo Bronstet số chất và ion có tính chất lưỡng tính là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 1

Câu 4: Cho dãy các chất Ca(HCO3)2; NH4Cl, (NH4)2CO3, Al, Zn(OH)2, CrO3, Cr2O3. Số chất lưỡng tính trong dãy là: A. 6 B. 3 C. 5 D. 4

Câu 5. Các chất NaHCO3, NaHS, Al(OH)3, Zn(OH)2 đều là:

 A. axit B. Bazơ C. chất trung tính D . chất lưỡng tính.

Câu 6. Dãy chất ion nào sau đây là axit? A. HCOOH, HS–, NH , Al3+ B. Al(OH)3, HSO , HCO , S2–

 C. HSO , H2S, NH , Fe3+ D. Mg2+, ZnO, HCOOH, H2SO4

Câu 7. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit–bazơ?

A. H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O B. 6HCl + Fe2O3 2FeCl3 + 3H2O

C. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl D. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O

Câu 8: Trong các phản ứng: 1. NaHSO4 + NaHSO3  2. Na3PO4 + K2SO4  3. AgNO3 + Fe(NO3)2  4.C6H5ONa + H2O  5. PbS + HNO3  6. BaHPO4 + H3PO4  7. NH4¬Cl + NaNO2

 8. Ca(HCO3)2 + NaOH  9. NaOH + Al(OH)3 10. BaSO4 + HCl 

Có bao nhiêu phản ứng không xẩy ra A. 5 B. 4 C. 7 D. 6

 

doc13 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài tập chương điện li, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á trị bằng A. 1 : 3	B. 1 : 5	C. 1 : 9	D. 1 : 10
Câu 16: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08 (mol/l) và H2SO4 0,01 (mol/l) với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x mol thu được m (g) kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x là:
A. 0,5825g và 0,06 mol/l	 B. 0,5565g và 0,06 mol/l C. 0,5825 g và 0,03 mol/l	D. 0,5565g và 0,03 mol/l
Câu 17: Để trung hoà 100 g dung dịch HCl 1,825% cần bao nhiờu ml dung dịch Ba(OH)2 có pH bằng 13.
A. 500ml	B. 0,5 ml	C.250ml	D. 50ml
 Câu 18 : Có 6 dung dịch cùng nồng độ mol/lit là: Dung dịch NaCl(1), dung dịch HCl(2), dung dịch Na2CO3 (3), dung dịch NH4Cl(4), dung dịch NaHCO3(5), dung dịch NaOH(6). Dãy sắp xếp theo trình tự pH của chúng tăng dần như sau: A. (1)<(2)<(3)<(4)<(5)<(6). B. (2)<(3)<(1)<(5)<(6)<(4). 
C. (2)<(4)<(1)<(5)<(3)<(6). D. (2)<(1)<(3)<(4)<(5)<(6). 
Câu 19:Gía trị pH của dung dịch Ca(OH)2 0,005M là: A. 7. B. 12. C. 9. D. 3,7.
Câu20: Dung dịch có pH = 4 thì có nồng độ ion OH – bằng A. 10-4 B. 4 C. 10- 10 D. 104 
Câu21: Khi trộn những thể tích bằng nhau của dung dịch HNO3 0,01M và dung dịch NaOH 0,03M thì thu được dung dịch có pH bằng: A. 9 B. 12,30 C. 13 D.12
Câu 22 : Cho dãy dung dịch các chất sau : Na2CO3, KCl, H2SO4, C6H5 ONa, AlCl3, NH4NO3, CH3COOK, Ba(OH)2. Số chất trong dãy có pH > 7 là : A.3	B.5	C.4	D.6
Câu 23 : Cho các 3 dung dịch: NH3 (1), NaOH (2), Ba(OH)2(3), có cùng nồng độ mol. pH của các dung dịch trên được sắp xếp theo thứ tự sau : A.1 > 2 > 3 	B.3 > 2 > 1	C.1> 3 > 2	D.2 > 1 > 3 
Câu 24 : Thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 và HCl có pH = 1, để thu được dung dịch có pH =2 là : A.0,224 lít	 B.0,15 lít 	C.0, 336 lít	D.0,448 lít
Câu 26: Dung dịch NaOH có nồng độ 2.10-7M có pH là:	 A. 7,38	 B. 7,36 C. 7,68 D. 7.58
Câu 27: Dung dịch X có hoà tan hai chất CH2COOH 0,1M và CH3COONa 0,1M. Biết hằng số axit của CH3COOH là Ka=1,8.10-5. Giá trị pH của dung dịch X là: A. 5,4	B. 6,7	C. 3,6	D. 4,8
Câu 28: Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100ml dung dịch gồm HNO3 và HCl có pH= 1để hỗn hợp thu được có pH= 2. A.	0,15 lit	B.	kết quả khác	C.0,1 lit	D.0,2 lít 
Câu 29: 3 dung dịch sau có cùng nồng độ mol/l : NaHCO3 , NaOH , Na2CO3 . pH của chúng tăng theo thứ thự :
A. NaOH ; NaHCO3;Na2CO3 	B. Na2CO3 ; NaHCO3; NaOH 
C. NaOH ; Na2CO3 ; NaHCO3 	 D. NaHCO3 ; Na2CO3 ; NaOH 
Câu 30: Cho 275 ml dung dịch Ba(OH)2 có PH = 13 vào 225 ml dung dịch HNO3 0,1M. Dung dịch thu được sau khi trộn có PH bằng A. 11 B. 12 C. 2 D. 3 
Câu 31: Dãy sau gồm các dung dịch đều có PH lớn hơn 7 ? A. NaHSO3, NaHSO4, Ca(HCO3)2 
 B. KHCO3, Na2CO3, C6H5ONa C. NH4HCO3, FeCl3, CH3COONa D. CuSO4, NH4Cl, AgNO3
Câu 32: Dung dịch có pH=7: A. NH4Cl 	B. CH3COONa 	C. C6H5ONa 	D. KClO3
Câu 33: Trộn 100 ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là:	A. 12	 B. 1	C. 2	D. 13
Câu 34: Cho các dung dịch muối: Na2CO3 (1), NaNO3 (2), NaNO2 (3), NaCl (4), Na2SO4 (5), CH3COONa (6), NH4HSO4 (7), Na2S (8). Những dung dịch muối làm quỳ hoá xanh là:
A. (1), (2), (3), (4). 	B. (1), (3), (5), (6) .	 C. (1), (3), (6), (8). D. (2), (5), (6), (7).
Câu 35. Hãy cho biết dãy các dung dịch nào sau đây có khả năng đổi màu quỳ tím sang đỏ (hồng). 
A. CH3COOH, HCl và BaCl2 B. NaOH, Na2CO3 và Na2SO3 C. H2SO4, NaHCO3 và AlCl3 D. NaHSO4, HCl và AlCl3 
Câu 36: Để đánh giá độ mạnh, yếu của axit, bazơ, người ta dựa vào:
	A. độ điện li	B. khả năng điện li ra ion H+, OH–
C. giá trị pH	D. hằng số điện li axit, bazơ (Ka, Kb).
Câu 37:Dung dịch HCOOH 0,01 mol/L có pH ở khoảng nào sau đây?A. pH = 7 B.pH > 7 C. 2 < pH < 7 D. pH =2
Câu 38: Dung dịch HNO3 có pH = 2. Cần pha loãng dung dịch trên bao nhiêu lần để thu được dung dịch có pH = 3
A. 1,5 lần	B. 10 lần	C. 2 lần	D. 5 lần
Câu 39: Dung dịch H2SO4 có pH = 2 thì nồng độ của H2SO4 là: A. 0,01M B. 0,1M C. 0,005M D. 0,05M
Câu 40: Cho các dung dịch: Na2S, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, K2SO3, AlCl3. Số dung dịch có giá trị 
pH > 7 là:	A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 41: Cho hỗn hợp Na, Ca tan hết vào 150 ml dung dịch chứa đồng thời axit HCl 1M và H2SO4 0,5M, được dung dịch X và 7,84 lít khí (đktc). Dung dịch X có giá trị:A. pH = 7 B. pH = 4 C. pH > 7 D. pH < 7
Câu 42: Cho m gam hỗn hợp Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và axit H2SO4 0,5M, thu được 5,32 lít H2 (ở đktc) và dung dịch Y (coi thể tích dung dịch không đổi). Dung dịch Y có pH là A. 1.B. 6. C. 7.D. 2.
Câu 43: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dd NaOH nồng độ a (mol/l) thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là (biết trong mọi dung dịch [H+][OH-] = 10-14) 
 A. 0,15. 	B. 0,30. 	 C. 0,03. D. 0,12.
Câu 44: Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03 M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là	A. 4. 	B. 3. 	C. 2. 	D. 1.
Câu 45. Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,08 (mol/l) và H2SO4 0,01 (mol/l) với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 có nồng độ x mol thu được m (g) kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x là:	
A. 0,5825g và 0,06 mol/l B. 0,5565g và 0,06 mol/l C. 0,5825 g và 0,03 mol/l D. 0,5565g và 0,03 mol/l
Toán về dd 
Câu 1:Cho NaClO dư vào 200 ml dd X chứa Na2CO3 và Na2SO3 kết thúc phản ứng được dd Y .Cho BaCl2 dư vào Y được 43 g kết tủa .Nếu thêm MgCl2 dư vào Y thì được 8,4 g kết tủa . Nồng độ mol của Na2CO3 trong dd X là: 
 A.0,5M B.1,2M C.5M D.0,1M
Câu 2:Hoà tan hỗn hợp X gồm 1,4 g Fe và 3,6 g FeO trong dd H2SO4 loãng vừa đủ thu được dd Y. Cô cạn dd Y thu được 20,85 g chất rắn Z .Chất Z là	:A.FeSO4 	B.Fe2(SO4)3 	C.FeSO4 .3H2O	 D. FeSO4.7H2O
Câu 3: Cho các muối sau: NaHSO4 ;NaHCO3 ;Na2HPO3 . Muối axit trong số đó là:
A. NaHSO4 ;NaHCO3	B.Na2HPO3	C. NaHSO4	D.cả 3 muối
Câu 4: Cho 4,8 g Mg vào Vml dd FeCl3 1M , sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 7 g một kim loại. Tính V?
A. 150	B.200	C.250	D.300 
Câu 5: Cho 13,7 gam kim loại Ba vào 200 ml dung dịch FeSO4 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được kết tủa có khối lượng là: A. 28,9 gam. B. 5,6 gam. C. 32,3 gam. D. 9 gam.
Câu 6: Cho 4,48 l ít CO2 vào 150 ml dung dịch Ca(OH)21M, cô cạn hỗn hợp các chất sau phản ứng ta thu được chất rắn có khối lượng là: A. 18,1 gam. B. 15 gam. C. 8,4 gam. D. 20 gam.
Câu 7: Cho 5,7 gam hỗn hợp bột P gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng hoàn toàn với oxi dư thu được hỗn hợp rắn Q có khối lượng là 8,1 gam. Thể tích tối thiểu dung dịch HCl 1M cần dùng để hoà tan hoàn toàn Q là
	A. 180 ml	B. 270 ml	C. 300 ml	D. 360 ml
Câu 8: Hoà tan 14,2 gam hỗn hợp X gồm MgCO3 và một muối cacbonat của kim loại M vào một lượng vừa đủ axit HCl 7,3% thu được dung dịch Y và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong Y là 6,028%. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Y, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chấy rắn. Giá trị của m bằng A. 12,0g	B. 10,4g	C. 8,0g	D. 7,6g
Câu 9: Cho 200 ml dung dịch X chứa các ion NH4+ , K+ , SO42- , Cl- với nồng độ tương ứng là 0,5M , 0,1M , 0,25M , 0,1M. Biết rằng dung dịch X được điều chế bằng cách hoà tan 2 muối vào nước. Khối lượng của 2 muối được lấy là
	A. 6,6g (NH4)2SO4 và 7,45g KCl.	B. 6,6g (NH4)2SO4 và 1,49g KCl.
	C. 8,7g K2SO4 và 5,35g NH4Cl.	D. 3,48g K2SO4 và 1,07g NH4Cl.
Câu 10: Hoà tan 17 gam hỗn hợp NaOH, KOH, Ca(OH)2 vào nước được 500 gam dung dịch X. Để trung hoà 50 gam dung dịch X cần dùng 40 gam dung dịch HCl 3,65%. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thu được khối lượng muối khan là
	A. 3,16 gam.	B. 2,44 gam. 	C. 1,58 gam. 	D. 1,22 gam.
Câu 11: Cho 2,76 g Na vào 100ml dung dịch HCl 1M sau khi kết thúc phản ứng thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị V là: A. 2,688 lít 	B. 1,12 lít	 C. 1,344 lít	 D. 2,24 lít
Câu 12: Dung dịch A chứa x mol Ba2+ , 0,02 mol K+ và 0,06 mol OH- . Giá trị của x là:
A. 0,05 mol	B. 0,02 mol	C. 0,04 mol	D. 0,08 mol
Câu 13:Hoà tan 10,6 gam Na2CO3 và 6,9 gam K2CO3 vào nước thu được dung dịch X. Thêm từ từ m gam dung dịch HCl 5% vào X thấy thoát ra 0,12 mol khí. Giá trị của m là: A.87,6 g	 B. 175,2 g	C. 39,4 g	D. 197,1 g
Câu 14: Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dung dịch X. Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Tính a?	A. 0,02M	B. 0,04M	C. 0,03M	D. 0,015M
Câu 15: Hoà tan 10g hỗn hợp CaCO3, MgCO3 vào 100ml dung dịch HCl 1,5M, cho tới khi phản ứng xảy ra xong. Thể tích khí CO2 (đktc) thoát ra là: A. 15,68 lít. B. 1,68 lít. C. 2,24 lít. D. 2,88 lít.
Câu16: Dung dịch nào dưới đây có thể dùng để nhận biết ba dung dịch NaCl , ZnCl , AlCl3?
 A. NaOH B. NH3 C. HCl D. BaCl2
Câu17: Có 3 mẫu hợp kim Fe-Al, K-Na, Cu-Mg. Dung dịch có thể dùng để phân biệt 3 mẫu hợp kim này là:
 A. NaOH B. HCl C. H2SO4 loóng D. MgCl2
Câu18: Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 là:
A. 100 ml B. 150 ml C. 200 ml D. 250 ml
Câu 19 : Nung 13,4 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,8 gam chất rắn và khí X. Lượng khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là :( Cho Na = 23, C =12, O =16, H =1)
 A.4,2 gam	B.6,5 gam	C.6,3 gam	D.5,8 gam
Câu 20 : Một dung dịch chứa 0,1 mol KHCO3 và 0,2 mol K2CO3. Khi thêm 0,3 mol BaCl2 vào dung dịch trên thu được m1 gam kết tủa. Khi thêm 0,3 mol Ba(OH)2 vào dung dịch trên thu được m2 gam kết tủa. m1 và m2 có khối lượng lần lượt là 
A.59,1 gam và 19,7 gam	B.39,4 gam và 59,1 gam	C.19,7 gam và 39,4 gam	D.39,4 gam và 39,4 gam
Câu 21 : Cho 200 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, muối thu được có khối lượng là : A.14,2 gam	B.15,8 gam	C.16,4 gam	D.11,9 gam
Câu 22 : Dung dịch A có chứa : Mg2+, Ba2+,Ca2+, và 0,2 mol Cl-, 0,3 mol NO3-.Thêm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì ngừng lại.Hỏi thể 

File đính kèm:

  • docbai tap su dien li 02.doc
Giáo án liên quan