Giáo án Hóa học 10 - Tự chọn 9 – Chủ đề: Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu
- Cấu tạo bảng tuần hoàn
- Sự biến đổi tuần hoàn cáu hình electron nguyên tử, tính chất của các nguyên tố hóa học.
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn, giải các bài toán có liên quan.
II. Chuẩn bị:
GV dặn trước các bài tập trong tiết luyện tập.
III. Tiến trình dạy học:
Tự chọn 9 – Chủ đề: LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu - Cấu tạo bảng tuần hoàn - Sự biến đổi tuần hoàn cáu hình electron nguyên tử, tính chất của các nguyên tố hóa học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn, giải các bài toán có liên quan. II. Chuẩn bị: GV dặn trước các bài tập trong tiết luyện tập. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (15 phút) Bài 2: Hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro là RH4, trong oxit cao nhất của R thì oxi chiếm 72,727% về khối lượng. Tìm tên nguyên tố R? GV:- Từ hợp chất của R với hiđro suy ra R ở nhóm mấy? - Biết nhóm của R suy ra công thức oxit cao nhất của R - Biết %O, vậy %R là bao nhiêu? - Áp dụng công thức: trong R2Ox thì từ đó suy ra nguyên tử khối R tên R HS: làm bài Họat động 2: (15 phút) Bài 2: Khi cho 6 gam một kim loại nhóm IIA tác dụng với nước thu được 3,36 lít khí ( đktc). Tìm tên kim loại ? b) Tính nồng độ % dung dịch sau phản ứng? Biết sau phản ứng thu được 200 gam dung dịch. GV:- Kim loại pư với nước sẽ thu được sản phẩm gồm chất nào? - Từ Vđktc ta tính được đại lượng nào? - Để tìm tên kim loại ta cần biết giá trị nào? - Dựa vào ptpư ta sẽ tính được số mol kim loại - Nêu công thức tính C%? HS: làm bài Hoạt động 3: (12 phút) Bài 3: Cho 7,8 gam kim loại ở nhóm IA tác dụng hết với nước thu được 2,24 lít khí ( đktc). a) Tìm tên kim loại? b) Tính nồng độ mol/l dung dịch sau phản ứng? Biết sau phản ứng thu được 500 ml dung dịch. GV:- Kim loại pư với nước sẽ thu được sản phẩm gồm chất nào? - Từ Vđktc ta tính được đại lượng nào? - Để tìm tên kim loại ta cần biết giá trị nào? - Dựa vào ptpư ta sẽ tính được số mol kim loại - Nêu công thức tính CM? HS: làm bài Bài 1: Hợp chất của R với hiđro là RH4R ở nhóm IVA oxit cao nhất của R là RO2 %R = 100% - %O = 27,273% Ta có: R = 12 R là Cacbon Bài 2: a) Gọi tên kim loại và nguyên tử khối là R R + 2 H2O à R(OH)2 + H2 1 mol 1 mol 1mol 0,15 mol ß 0,15 mol ß 0,15 mol = = 0,15 mol Theo ptpư: nR = 0,15 mol MR = = 40 R là Canxi ( Ca) b) Dung dịch sau pư chứa Ca(OH)2 0,15 mol = 0,15 . 74 = 11,1 gam = = 5,55% Bài 3: a) Gọi tên và nhuyên tử khối kim loại là M 2R + 2H2O à 2 ROH + H2 2 mol 2 mol 1mol 0,2 mol ß 0,2 mol ß 0,1 mol = = 0,1 mol Theo ptpư: nM = 0,2 mol MM = = 39 R là Kali ( K) b) Dung dịch sau pư chứa KOH 0,2 mol Vdd = 500 ml = 0,5 lít = = 0,4 M IV. Củng cố: 2 phút - mối liện hệ giữa công thức oxit cao nhất với công thức hợp chất với hiđro - phản ứng giữa kim loại IA, IIA với nước - phương pháp xác đinh kim loại dựa vào M V. Rút kinh nghiệm: \V. RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- 20-Tc10. bảng TH, sự thay đổi tuần hoàn....doc