Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 40, Bài 25: Phản ứng oxi hóa - khử - Vũ Thị Quỳnh

I. Mục tiêu

1. Học sinh biết: Lập phương trình phản ứng oxi hoá khử bằng phương pháp thăng bằng electron.

2. Học sinh hiểu:

- Cách xác định chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá và sự khử.

- Thế nào là phản ứng oxi hoá khử. Phân biệt p­ oxi hoá – khử với p­ không oxi hoá – khử.

II. Chuẩn bị

 Bảng so sánh phản ứng oxi hoá khử theo quan niệm cho nhân Oxi với quan niệm cho nhận số oxi hoá.

III. Phương pháp

 §µm tho¹i – nªu vn ®Ị gỵi m vµ gi¶i quyt vn ®Ị

 

doc16 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 nâng cao - Tiết 40, Bài 25: Phản ứng oxi hóa - khử - Vũ Thị Quỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 khử, cân bằng mỗi quá trình.
 Cl-1 -> Cl0+ e
Mn+4 + 2e -> Mn+2
- Tìm hệ số sao cho sè e do chÊt khư nh­êng b»ng sè e do chÊt oxi ho¸ nhËn
 2x Cl-1 -> Cl0+ e
 1x Mn+4 + 2e -> Mn+2
 - Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Hoàn thành phương trình hoá học.
 MnO2 + 2HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O
Nhận thấy có 2 phân tử HCl có số oxi hoá không đổi, chúng đóng vai trò là chất tạo môi trường. Phương trình được viết như sau:
 MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
III. Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá khử 
(sgk)
V. Cđng cè bµi häc: Củng cố dặn dò
	- lập phương trình phản ứng oxi hoá – khử sau:
 	+ Fe2O3 + CO -> Fe + CO2
 	+ NH3 + O2 -> N2 + H2O
 	+ Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O
	- Về nhà làm các bài tập 6, 7 sgk
	- Đọc trước bài Phân loại phản ứng trong hoá học vô cơ 
Ngµy so¹n: 22/11/2009 
Bµi so¹n: TiÕt 42: Bài 26: Ph©n lo¹i ph¶n øng trong ho¸ häc v« c¬
I. Mục tiêu
1. Học sinh biết:
 - Phân loại phản ứng trong hoá học dựa vào những kiến thức có sẵn và dựa vào số oxi hoá.
- Nhiệt phản ứng, phản ứng thu nhiệt và toả nhiệt.
2. Học sinh vận dụng:
- Dựa vào quy tắc để tính số oxi hoá và dựa vào số oxi hoá để phân loại phản ứng.
- Biểu diển phương trình nhiệt hoá học.
II. Chuẩn bị
	- Tranh vẽ sơ đồ đốt cháy Hidro.
	- Sơ đồ phản ứng khử đồng oxit bằng Hidro.
 	- Các dung dịch CuSO4, NaOH
III. Phương pháp
	Đàm thoại gợi mở và mô tả thí nghiệm
IV. Các bước lên lớp
1. Oån định
2. Kiểm tra bài cũ:
	Lập phương trình phản ứng hoá học của phản ứng oxi hoá sau:
	- MnO2 + HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O
	- Cu + HNO3 -> Cu(NO3)2 + NO + H2O
3. Bài mới
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
Néi dung ghi b¶ng
Hoạt động 1: 
Hs dựa theo sơ đồ đốt cháy khí Hidro mô tả và viết phương trình phản ứng
Gv: Viết phương trình hoá học và xác định số oxi hoá các nguyêntố trong phản ứng?
Gv: Viết phương trình hoá học và xác định số oxi hoá các nguyêntố trong phản ứng?
Gv: dựa vào các phản ứng hoá học trên, HS đưa ra nhận xétvề số oxi hoá và kết luận.
Hoạt động 2: 
Gv: xác định số oxi hoá của các nguyên tố?
Gv: thí nghiệm đun nóng Cu(OH)2, học sinh nhật xét về sự thay đổi màu sắt của phản ứng?
Gv: Vietá phương trình và xác định số oxi hoá của các nguyên tố
Gv: dựa vào các phản ứng hoá học trên, HS đưa ra nhận xétvề số oxi hoá và kết luận.
Hoạt động 3: 
Gv: Vietá phương trình và xác định số oxi hoá của các nguyên tố? Nhân xét sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố?
Gv: Vietá phương trình và xác định số oxi hoá của các nguyên tố? Nhân xét sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố?
Gv: dựa vào các phản ứng hoá học trên, HS đưa ra nhận xétvề số oxi hoá và kết luận.
Hoạt động 4: 
Gv: Vietá phương trình và xác định số oxi hoá của các nguyên tố? Nhân xét sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố?
Gv: dựa vào các phản ứng hoá học trên, HS đưa ra nhận xétvề số oxi hoá và kết luận.
Hoạt động 5: 
Gv: Cho biết các loại phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử?
I. Ph¶n øng cã sù thay ®ỉi sè oxi ho¸ vµ ph¶n øng kh«ng cã sù thay dỉi sè oxi ho¸.
1. Phản ứng hoá hợp
a. Thí dụ 1:
- Số oxi hoá của Hidro tăng từ 0 lên +1
- Số oxi hoá của oxi giảm từ 0 xuống -2 
b. Thí dụ 2:
- Số oxi hoá của các nguyên tố không có sự thay đổi.
Nhận xét: Trong phản ứng hoá hợp, số oxi hoá của các nguyên tố có sự thay đổi hoặc không thay đổi.
2. Phản ứng phân huỷ
a. Thí dụ 1:
- Số oxi hoá của oxi tăng từ -2 lên 0
- Số oxi hoá của Cl giảm từ +5 xuống -1
b. Thí dụ 2:
- Số oxi hoá của các nguyên tố không đổi.
Nhận xét: Trong phản ứng phân huỷ, số oxi hoá của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. 
3. Phản ứng thế:
a. Thí dụ 1:
- Số oxihoá của Cu tăng từ 0 lên +2
- Số oxi hoá của Ag giảm từ +1 xuống
b. Thí dụ 2:
- Số oxi hoá của Zn tăng từ 0 đến +2.
- Số oxi hoá của H giảm từ +1 xuống 0
Nhân xét: Trong phản ứng thế, bao giờ củng có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
4. Phản ứng trao đổi
a. Thí dụ 1:
 Số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi
b. Thí dụ 2:
Số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi
Nhận xét: Trong phản ứng trao đổi số oxi hoá của các nguyên tố không thay đổi.
5. Kết luận
 Dựa vào sự thay đổi số oxi hoá có thể chia phản ứng hoá học làm hai loại:
 - Phản ứng oxi hoá – khử (Phản ứng hoá học có sự thay đổi số oxi hoá)
 - Phản ứng không phải oxi hoá – khư û(Phản ứng hoá học không có sự thay đổi số oxi hoá)
V. Cđng cè bµi häc: Cđng cè vµ dỈn dß
	- Loại phản ứng nào có thể là phản ứng oxi hoá khử? 
	- Loại phản ứng nào luôn là phản ứng oxi hoá khử? 
	- Làm các bài tập trong sgk + đọc trước ph/ứng toả nhiệt và pứ thu nhiệt. 
Ngµy so¹n: 22/11/2009 
Bµi so¹n: TiÕt 43: Bài 26: Ph©n lo¹i ph¶n øng trong ho¸ häc v« c¬
I. Mục tiêu
1. Học sinh biết:
 - Phân loại phản ứng trong hoá học dựa vào những kiến thức có sẵn và dựa vào số oxi hoá.
- Nhiệt phản ứng, phản ứng thu nhiệt và toả nhiệt.
2. Học sinh vận dụng:
- Dựa vào quy tắc để tính số oxi hoá và dựa vào số oxi hoá để phân loại phản ứng.
- Biểu diển phương trình nhiệt hoá học.
II. Chuẩn bị
	- Tranh vẽ sơ đồ đốt cháy Hidro.
	- Sơ đồ phản ứng khử đồng oxit bằng Hidro.
 	- Các dung dịch CuSO4, NaOH
III. Phương pháp
	Đàm thoại gợi mở và mô tả thí nghiệm
IV. Các bước lên lớp
1. Oån định
2. Kiểm tra bài cũ:
	- H·y nªu c¸c lo¹i ph¶n øng trong ho¸ häc v« c¬. LÊy vÝ dơ minh ho¹.
3. Bài mới
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
Néi dung ghi b¶ng
Hoạt động 1: 
Gv: làm thí nghiệm đốt cháy Magie trong không khí và đun nóng đường trắng?
Hs: quan sát thí nghiệm rồi nhận xét
 - Thí nghiệm một cung cấp nhiệt ban đầu, sau đó nhiệt của phản ứng toả ra làm cho Magie tiếp tục cháy.
 - Thí nghiệm hai là phản ứng thu nhiệt nên phải cung cấp nhiệt liên tục.
Gv: nêu định nghĩa các phản ứng toả nhiệt và thu nhiệt.
Hoạt động 2: 
Gv: th«ng báo để biểu diễn một phản ứng thu nhiệt hay toả nhiệt người ta dùng phương trình nhiệt hoá học. Để biểu diễn nhiệt kèm theo phản ứng người ta dùng nhiệt phản ứng. Kí hiệu H học sinh nhận xét phản ứng và rút ra kết luận.
I. Ph¶n øng cã sù thay ®ỉi sè oxi ho¸ vµ ph¶n øng kh«ng cã sù thay dỉi sè oxi ho¸.
II. Phản ứng toả nhiệt và phản ứng thu nhiệt.
1. Định nghĩa
- Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá học giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
- Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hoá học hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
2. Phương trình nhiệt hoá học
 2Na(r) + Cl2(k) -> 2NaCl(r)
 H = -822,2kj/mol
 Kết luận:
 - Phương trình phản ứng có ghi thêm giá trị H và trạng thái các chất được gọi là phương trình nhiệt hoá học.
 H > 0: phản ứng thu nhiệt 
 H < 0: phản ứng toả nhiêt%
V. Cđng cè bµi häc: Củng cố và dặn dò
	- Thế nào là phản ứng toả nhiệt viết một phương trình phản ứng toả nhiệt.
	- Thế nào là phản ứng thu nhiệt viết một phương trình phản ứng thu nhiệt.
	- Về nhà làm các bài tập 4, 5, 6, 7, 8 trang 113 sgk. Chuẩn bị bài luyện tập. 
Ngµy so¹n: 2/11/2009 
Bµi so¹n: TiÕt 44: Bài 27: LuyƯn tËp ch­¬ng 4
I. Mục tiêu:
1. Củng cố kiến thức:
- Phân loại phản ứng hoá học.
- Nhiệt của phản ứng hoá học, phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt.
- Phản ứng oxi hoá – khử, chất khử, chất oxi hoá, sự oxi hoá, sự khử.
2. Rèn luyện kĩ năng:
- Lập phương trình của phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng bằng electron.
II. Chuẩn bị: 
	Bài tập lập phương trình phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron.
III. Phương pháp:
	Đàm thoại nêu vấn đề
IV. Bài mới
1. Oån định: 
2. Kiểm tra bài cũ: KÕt hỵp kiĨm tra bµi cị víi tiÕt luyƯn tËp.
3. Bài mới:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn vµ häc sinh
Néi dung ghi b¶ng
Hoạt động 1: 
Gv: Thế nào là phản ứng oxi hoá khử?
Gv: thế nào là chất oxi hoá, chất khử?
Gv: thế nào là sự oxi hoá, sự khử?
Gv: nêu các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá – khử?
Gv: nêu các quy tắc xác định số oxi hoá?
Hoạt động 2: 
Gv: có thể phân chia phản ứng hoá học thành mấy loại? Cho ví dụ. Nhận xét sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố trong mỗi loại phản ứng đó.
Gv: Thế nào là nhiệt của phản ứng hoá học?
Gv: thế nào là phản ứng toả nhiệt, phản ứng thu nhiệt?
Gv: có thể biễu diễn phương trình hiệt hoá học như thế nào?
Hoạt động 3:
Bài 1: Tính số oxi hoá của các nguyên tố
- Lưu hhuỳnh: SO2, H2SO3, HSO4-, HS-
- Clo: ClO4-, ClO-, Cl2, NaClO
- Cacbon: CH4, HCO3-, CO2, CO
Bài 2: Trong phản ứng hoá học sau:
3K2MnO4+2H2O->2KMnO4+MnO2 + 4KOH
Nguyên tố Mangan:
a/ Chỉ bị oxi hoá
b/ Chỉ bị khử
c/ Vừa bị oxi hoá vừa bị khử
d/ Không bị oxi hoá, không bị khử.
Bài 3: Hãy nêu phản ứng hoá hợp tạo ra 
hai đơn chất
hai hợp chất
một đơn chất và một hợp chất
Bài 4: Nêu thí dụ về phản ứng hoá hợp của:
Hai đơn chất
Hai hợp chất
Đơn chất và hợp chất
Bài 5: Nêu thí dụ về phản ứng tạo muối từ:
hai đơn chất
hai hợp chất
Từ một đơn chất và từ một hợp chất
Bài 6: NaOH có thể điều chÕ bằng cách:
Phản ứng hoá hợp
Phản ứng thế
Phản ứng trao đổi
A. KiÕn thøc cÇn n¾m v÷ng
1. Phản ư

File đính kèm:

  • docgiao an hoa hoc lop 10 nang cao rat hay.doc