Giáo án Hóa học 10 - Trắc nghiệm chương liên kết Hóa học
3.2 Chọn câu đúng nhất về liên kết cộng hóa trị .
Liên kết cộn hóa trị là liên kết :
A. giữa các phi kim với nhau.
B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.
C. được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau.
D. được tạo thành giữa 2 nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.
3.3 Chọn câu đúng trong các câu sau đây :
A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron chung lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn.
B. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến nhỏ hơn 1,7.
C. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học,
D. Hiệu độ âm điện giữa 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu.
3.4 Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Kim cương là một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử.
B. Trong mạng tinh thể nguyên tử, các nguyên tử được phân bố luân phiên đều đặn theo một trật tự nhất định.
C. Lực liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.
D. Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng , nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao.
liên kết ion. D. X3Y2 với liên kết cộng hóa trị. 3.18 Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng: Lieân keát ion laø lieân keát ñöôïc hình thaønh bôûi löïc huùt tónh ñieän giöõa nguyeân töû kim loaïi vôùi phi kim Lieân keát coäng hoùa trò laø lieân keát ñöôïc taïo neân giöõa hai nguyeân töû baèng moät caëp e chung Lieân keát coäng hoùa trò khoâng cöïc laø kieân keát giöõa 2 nguyeân töû cuûa caùc nguyeân toá phi kim Lieân keát coäng hoùa trò phaân cöïc trong ñoù caëp e chung bò leäch veà phía 1 nguyeân töû. 3.19 Nếu một chất rắn nguyên chất dẫn điện tốt ở cả trạng thái rắn và trạng thái lỏng thì liên kết chiếm ưu thế trong chất đó là : A. Liên kết ion. B. Liên kết kim loại. C. Liên kết cộng hóa trị có cực. D. Liên kết cộng hóa trị không có cực. 3.20 Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh ? A. H2 B. CH4 C. H2 D. HCl. 3.21 Cho 2 nguyên tử có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản như sau : 1s22s1 và 1s22s22p5 .Hai nguyên tử này kết hợp nhau bằng loại liên kết gì để tạo thành hợp chất ? Liên kết cộng hóa trị có cực. B. Liên kết ion. C.Liên kết cộng hóa trị không có cực. D. Liên kết kim loại. 3.22 Nguyên tử oxi có cấu hình electron là :1s22s22p4. Sau khi tạo liên kết , nó có cấu hình là : A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p43s2. C. 1s22s22p6 . D. 1s22s22p63s2. 3.23 Nguyên tố Canxi có số hiệu nguyên tử là 20.Khi Canxi tham gia phản ứng tạo hợp chất ion. Cấu hình electron của ion Canxi là: A. 1s22s22p63s23p64s1. B. 1s22s22p6. C. 1s22s22p63s23p6. D. 1s22s22p63s23p63d10 3.24 Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ? A. NH4Cl ; OF2 ; H2S. B. CO2 ; Cl2 ; CCl4 . C. BF3 ; AlF3 ; CH4. D. I2 ; CaO ; CaCl2. 3.26 Liên kết cộng hóa trị là : Liên kết giữa các phi kim với nhau . Liên kết trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử. Liên kết được hình thành do sự dùng chung electron của 2 nguyên tử khác nhau . Liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng những electron chung . 3.27 Chọn câu đúng trong các mệnh đề sau : Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn. Liên kết cộng hóa trị có cực được tạo thành giữa 2 nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến 1,7. Liên kết cộng hóa trị không cực được tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa học. Hiệu độ âm điện của 2 nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu . 3.28 Chọn mệnh đề sai : Bản chất của liên kết ion là sự góp chung electron giữa các nguyên tử để có trạng thái bền như khí hiếm . Liên kết cho nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị . Liên kết cộng hóa trị có cực là dạng chuyển tiếp của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị không cực. Liên kết cho nhận là giới hạn của liên kết ion và liên kết cộng hóa trị. 3.29 Tìm định nghĩa sai về liên kết ion : Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa 2 ion mang điện tích trái dấu . Liên kết ion trong tinh thể NaCl là lực hút tĩnh điện giữa ion Na+ và ion Cl– Liên kết ion là liên kết được hình thành do sự tương tác giữa các ion cùng dấu. Liên kết ion là liên kết giữa 2 nguyên tố có hiệu số độ âm điện > 1,7 . 3.30 Chọn định nghĩa đúng về ion ? Phần tử mang điện . Nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện. Hạt vi mô mang điện (+) hay (–) . Phân tử bị mất hay nhận thêm electron. 3.31 Ion dương được hình thành khi : Nguyên tử nhường electron. B. Nguyên tử nhận thêm electron. C, Nguyên tử nhường proton. D. Nguyên tử nhận thêm proton. 3.32 Trong dãy oxit sau : Na2O, MgO, Al2O3 , SiO2 , P2O5 , SO3 , Cl2O7 . Những oxit có liên kết ion là A. Na2O , SiO2 , P2O5 . B. MgO, Al2O3 , P2O5 C. Na2O, MgO, Al2O3 . D. SO3, Cl2O3 , Na2O . 3.33 Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F– . Tìm câu khẳng định sai . 3 ion trên có cấu hình electron giống nhau .B. 3 ion trên có số nơtron khác nhau. C, 3 ion trên có số electron bằng nhau D. 3 ion trên có số proton bằng nhau. 3.34 Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; Cl : 3,16 ; H : 2,2 ; S : 2,58 ; F : 3,98 : Te : 2,1 để xác định liên kết trong phân tử các chất sau : H2Te , H2S, CsCl, BaF2 . Chất có liên kết cộng hóa trị không phân cực là : A. BaF2. B. CsCl C. H2Te D. H2S. 3.35 Cho độ âm điện Cs : 0,79 ; Ba : 0,89 ; H : 2,2 ; Cl : 3,16 ; S : 2,58 ; N : 3,04 ; O : 3,44 để xét sự phân cực của liên kết trong phân tử các chất sau : NH3 , H2S, H2O , CsCl . Chất nào trong các chất trên có liên kết ion ? A. NH3 B. H2O. C. CsCl. D. H2S. 3.36 Caùc nguyeân töû lieân keát vôùi nhau ñeå : Taïo thaønh chaát khí B. Taïo thaønh maïng tinh theå Taïo thaønh hôïp chaát D. Ñaït cô caáu beàn cuûa nguyeân töû. 3.37 Caáu hình electron cuûa caëp nguyeân töû naøo sau ñaây coù theå taïo lieân keát ion: 1s22s22p3 vaø 1s22s22p5 B. 1s22s1 vaø 1s22s22p5 C. 1s22s1 vaø 1s22s22p63s23p2 D. 1s22s22p1 vaø 1s22s22p63s23p6 3.38 Trong caùc nhoùm chaát sau ñaây, nhoùm naøo laø nhöõng hôïp chaát coäng hoùa trò: NaCl, H2O, HCl B. KCl, AgNO3, NaOH C. H2O, Cl2, SO2 D. CO2, H2SO4, MgCl2 3.39 Tinh theå phaân töû coù nhöõng tính chaát: Lieân keát ion, beàn vöõng, cöùng, nhieät ñoä soâi, nhieät ñoä noùng chaûy cao. Lieân keát töông taùc giöõa caùc phaân töû, beàn vöõng, cöùng, nhieät ñoä soâi, nhieät ñoä noùng chaûy cao. Lieân keát ion, deã noùng chaûy, deã bay hôi. Lieân keát töông taùc giöõa caùc phaân töû, keùm beàn, deã noùng chaûy, deã bay hôi. 3.40 Trong caùc phaûn öùng hoùa hoïc giöõa kim loaïi vaø phi kim thì: A. Nguyeân töû kim loaïi nhöôøng electron , nguyeân töû phi kim nhaän electron. B. Nguyeân töû kim loaïi nhaän electron, nguyeân töû phi kim nhöôøng electron. C. Nguyeân töû kim loaïi vaø phi kim goùp chung electron ngoaøi cuøng. D. Caû 3 caâu a,b,c ñeàu sai. 3.41 Cho caùc hôïp chaát: NH3, Na2S,CO2, CaCl2, MgO, C2H2. Hôïp chaát coù lieân keát coäng hoùa trò laø: A. CO2, C2H2, MgO B. NH3.CO2, Na2S C. NH3 , CO2, C2H2 D. CaCl2, Na2S, MgO 3.42 Cho caùc hôïp chaát: NH3, H2O , K2S, MgCl2, Na2O CH4, Chaát coù lieân keát ion laø: A. NH3, H2O , K2S, MgCl2 B. K2S, MgCl2, Na2O CH4 C. NH3, H2O , Na2O CH4 D. K2S, MgCl2, Na2O 3.43 : Lieân keát coäng hoùa trò laø lieân keát giöõa 2 nguyeân töû trong phaân töû baèng: A. 1 caëp electron chung B. 2 caëp electron chung C. 3 caëp electron chung D. 1 hay nhieàu caëp electron chung 3.44 Cho nguyeân töû Liti (Z = 3) vaø nguyeân töû Oxi (Z = 8). Noäi dung naøo sau ñaây khoâng ñuùng: A. Caáu hình e cuûa ion Li + : 1s2 vaø caáu hình e cuûa ion O2– : 1s2 2s2 2p6. B. Những điện tích ở ion Li+ và O2– do : Li ® Li + + e vaø O + 2e ® O2– . C. Nguyeân töû khí hieám Ne coù caáu hình e gioáng Li + vaø O2– . D. Coù coâng thöùc Li2O do : moãi nguyeân töû Li nhöôøng 1 e maø moät nguyeân töû O nhaän 2 e. 3.45 Söï so saùnh naøo sau ñaây laø ñuùng: A. Lieân keát ion vaø lieân keát CHT khoâng coù ñieåm naøo gioáng nhau B.Lieân keát CHT khoâng cöïc vaø lieân keát CHT phaân cöïc khoâng coù ñieåm naøo khaùc nhau C.Lieân keát CHT khoâng cöïc vaø lieân keát CHT phaân cöïc khoâng coù ñieåm naøo gioáng nhau D.Lieân keát CHT phaân cöïc laø daïng trung gian giöõa lieân keát CHT khoâng cöïc vaø lieân keát ion 3.47 Liên kết hoá học trong phân tử nào sau đây được hình thành bởi sự xen phủ p – p : A. H2 B. Cl2 C. N2 D. B và C 3.48 Cho caùc chaát : NaOH, Na2O, NaCl, Cl2, SO2, KNO3. Chaát coù lieân keát cho nhaän laø: A. NaOH, Na2O, B. NaOH, SO3 C. NaCl, SO2, KNO3 D. KNO3, SO3 3.49 Trong hợp chất AB2, A và B là 2 nguyên tố ở cùng một nhóm A thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hòan. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 24 . Công thức cấu tạo của hợp chất AB2 là : A. O=S=O B. O ←S→O C. O=S→O D. O = O S 3.50 Trong công thức CS2, tổng số các đôi electron tự do chưa tham gia liên kết là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 3.51 Cặp chất nào sau đây, mỗi chất trong cặp đó chứa cả 3 loại liên kết ion , cộng hóa trị , cho nhận . A. NaCl và H2O B. K2SO4 và KNO3 C. NH4Cl và Al2O3 D. Na2SO4 và Ba(OH)2 3.52 Z là nguyên tố mà nguyên tử có 20 proton , còn Y là một nguyên tố mà nguyên tử có chứa 9 proton. Công thức của hợp chất hình thành giữa các nguyên tố này là : Z2Y với liên kết cộng hóa trị . ZY2 với liên kết ion. ZY với liên kết ion. Z2Y3 với liên kết cộng hóa trị. 3.53 Biết rằng tính phi kim giảm dần theo thứ tự F, O, Cl .Trong các phân tử sau, phân tử có liên kết phân cực nhất là : A. F2O B. Cl2O C. ClF D. O2 . 3.54 Các nguyên tố X và Y phản ứng để tạo hợp chất Z theo phương trình sau : 4X + 3Y → 2Z Giả thiết X, Y vừa đủ, như vậy : 1 mol Y phản ứng với 3/4 mol X. 1 mol Y tạo thành 2/3 mol Z. 1 mol Z tạo thành từ 3 mol Y. 1 mol Z tạo thành từ 1/2 mol X. 3.55 Nguyên tố A có 2 electron hóa trị, nguyên tố B có 5 electron hóa trị . Công thức của hợp chất tạo bởi A và B có thể là : A. A2B3 B. A3B2. C. A2B5. D. A5B2. 3.56 Cho các phân tử sau : NH3 , CO2 , NH4NO2 , H2O2 . Hãy chọn phân tử có liên kết cho nhận : A. NH4NO2 B. CO2 C. NH3 D. H2O2 . 3.57 Kết luận nào sau đây sai ? Liên kết trong phân tử NH3, H2O, H2S là liên kết cộng hóa trị có cực . Liên kết trong phân tử BaF2 và CsCl là liên kết ion. Liên kết trong phân tử CaS và AlCl3 là liên kết ion vì được hình thành giữa kim loại và phi kim. Liên kết trong phân tử Cl2, H2, O2, N2 là liên kết cộng hóa trị không cực. 3.58 Phân tử nào có sự lai hóa sp2 ? A. BF3 B. BeF2 C. NH3 D. CH4. 3.59 Nguyên tử Al có 3 electron hóa trị. Kiểu liên kết hóa học nào được hình thành khi nó liên kết với 3 nguyên tử flo : Liên kết kim loại. Liên kết cộng hóa trị có cực. Liên kết cộng hóa trị không cực. Liên kết ion. 3.60 Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ? A. NH4Cl, OF2, H2S. B. CO2, Cl2, CCl4 C. BF3, AlF3, CH4 . D. I2, CaO, CaCl2. 3.61 Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2– và HNO3 lần lượt là : A. +5, –3, +3. B. –3, +3, +5. C. +3, –3, +5. D. +3, +5, –3. 3.62 Số oxi hóa của kim loại Mn, Fe trong FeCl3, S trong SO3, P trong PO43– lần lượt là : A. 0, +3, +6, +5. B. 0, +3, +5, +6. C. +3, +5, 0, +6. D. +5, +6, +3, 0. 3.63 Số oxi hóa của clo (Cl) trong hợp chất HClO4 A. +1 B. +3 C. +5 D. +7 3.64 Số oxi hóa của nitơ trong NO2– , NO3–, NH
File đính kèm:
- Trac nghiem chuong lien ket hoa hoc.doc