Giáo án Hóa học 10 - Tiết 59, Bài 31: Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của Lưu huỳnh

1. Kiến thức

Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:

+ Tính oxi hoá của oxi.

+ Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ.

+ Tính oxi hoá của lưu huỳnh.

+ Tính khử của lưu huỳnh.

2. Kĩ năng

- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.

- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.

- Viết tường trình thí nghiệm.

 3. Thái độ, tình cảm

- Giáo dục học sinh thêm yêu mến môn hóa học.

- HS có ý thức tự giác trong giờ học tập, GD ý thức BVMT.

 

doc3 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 3167 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 59, Bài 31: Bài thực hành số 5: Tính chất các hợp chất của Lưu huỳnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn /03/2014
Giảng/03/2014
Lớp 10A 1
Tiết 59 : 
 BÀI 31: BÀI THỰC HÀNH SỐ 5
TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA LƯU HUỲNH (lấy điểm HS1)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức
Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
+ Tính oxi hoá của oxi.
+ Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ.
+ Tính oxi hoá của lưu huỳnh.
+ Tính khử của lưu huỳnh.
2. Kĩ năng
- Sử dụng dụng cụ và hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các PTHH.
- Viết tường trình thí nghiệm.
 3. Thái độ, tình cảm
- Giáo dục học sinh thêm yêu mến môn hóa học.
- HS có ý thức tự giác trong giờ học tập, GD ý thức BVMT.
II. CHUẨN BỊ:
	1. Giáo Viên: (1) Dụng cụ: Ống nghiệm, lọ thủy tinh, kẹp hóa chất. muỗng đốt hóa chất, đèn cồn, cặp ống nghiệm, giá thí nghiệm, giá để ống nghiệm.
 (2) Hoá chất:Dây thép, S bột, Oxi, Than gỗ, Fe bột
Dụng cụ hóa chất đủ để học sinh thực hành từng nhóm.
2. Học sinh: -Chuẩn bị lí thuyết thực hành; Nộp bài tường trình .
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1Bài cũ: (0 phút) : Gv kiểm tra lí thuyết bài thực hành
2.Bài mới (40’) 
- Hướng dẫn HS các thao tác của từng TN như: 
	+ Cuốn dây thép xoắn hình ruột gà và cắm mẩu than vào đầu đoạn xoắn
	+ Đốt mẩu than ở đầu đoạn xoắn và đưa vào bình đựng khí O2.
	+ Đun nóng ống nghiệm
- Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng xảy ra và nhận xét
Thí nghiệm 1. Tính oxi hóa của oxi
	+ Mẩu than cháy hồng ngoài không khí; cháy sáng khi đưa vào bình O2; sau đó dây thép cháy sáng bắn ra nhiều tia sáng 
	+ Ống nghiệm bị nứt
Thí nghiệm 2. Sự biến đổi trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt độ
	+ Lúc đầu lưu huỳnh chảy lỏng ra có màu vàng; sau đó chuyển màu nâu 
	+ Thấy có một phần hơi màu vàng nâu bay lên
Thí nghiệm 3. Tính oxi hóa của lưu huỳnh
	+ Hỗn hợp chảy lỏng và nóng đỏ rồi phát sáng 
	+ Sắt là chất khử; lưu huỳnh là chất oxi hóa 
Thí nghiệm 4. Tính khử của lưu huỳnh
	+ Lưu huỳnh cháy hồng ngoài không khí; cháy sáng khi đưa vào bình O2; 
	+ Lưu huỳnh là chất khử; O2 là chất oxi hóa 
GV hướng dẫn để HS:
- Nêu và giải thích được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện mỗi thí nghiệm đốt sắt trong oxi, đun nóng lưu huỳnh, đốt nóng hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh, đốt lưu hùynh trong không khí và trong oxi.
 - Chọn dụng cụ, hóa chất, tiến hành thí nghiệm bảo đảm hiện tượng rõ ràng, bảo đảm an toàn, không xảy ra đổ, vỡ, bắn hóa chất, tai nạn...
 Chú ý: Hóa chất đảm bảo khô, sạch thì thí nghiệm mới thành công.
- Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng mỗi phản ứng và viết PTHH: sắt cháy sáng, bắn ra các hạt; sự thay đổi trạng thái, màu sắc của S theo nhiệt độ, hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh bốc cháy sáng rực, lưu huỳnh cháy với ngọn lửa màu xanh.
- Điền đúng kết quả thí nghiệm vào bản tường trình đã quy định.
- Khử chất thải sau thí nghiệm bằng nước vôi.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
GV:-Nhấn mạnh cẩn thận các hóa chất độc hại H2S, SO2, H2SO4.
-Hướng dẫn một số thao tác cho HS quan sát.
I.NỘI DUNG THÍ NGHIỆM VÀ CÁCH TIẾN HÀNH.
Hoạt động 1
-H2S là khí không màu độc nên dùng với lượng hóa chất nhỏ, lắp dụng cụ thật kín để thực hiện thí nghiệm khép kín để không khí không thoát ra, đảm bảo sự an toàn.
*HS làm thí nghiệm; quan sát hiện tượng và viết ptpư trong bài tường trình.
Thí nghiệm 1: Điều chế - chứng minh tính khử của H2S.
*Cách tiến hành: Như SGK
*Hiện tượng: H2S thoát ra có mùi trứng thối. H2S cháy trong không khí ngọn lửa màu xanh.
-PT:
 2HCl + FeS à FeCl2 + H2S
 2H2S + O2 à 2S + 2H2O
Hoạt động 2
*Điều chế SO2: 
Cho Na2SO3 tác dụng với H2SO4
=>SO2 khí độc cần phải cẩn thận, hóa chất dùng lượng nhỏ, lắp dụng cụ kín.
*HS làm thí nghiệm; quan sát hiện tượng và viết ptpư trong bài tường trình.
Thí nghiệm 2: tính khử của SO2.
* Cách tiến hành: Như SGk
*Hiện tượng: Mất màu dd brom
-PT:
 SO2+Br2+2H2Oà2HBr+ H2SO4
Hoạt động 3
-Xác định vai trò từng chất trong phản ứng.
*HS làm thí nghiệm; quan sát hiện tượng và viết ptpư trong bài tường trình.
Thí nghiệm 3: Tính oxi hóa của SO2
*Cách tiến hành: Như SGk
*Hiện tượng: vẫn đục, màu vàng
-PT: SO2 +2H2Sà3S +H2O
Hoạt động 4
Đậy ống nghiệm kín có ống dẫn khí vào ống khác có nước để hòa tan SO2.
*HS làm thí nghiệm; quan sát hiện tượng và viết ptpư trong bài tường trình.
Thí nghiệm 4: Tính oxi hóa của H2SO4 đặc
* Cách tiến hành: Như SGk
*Hiện tượng: dd có bọt khí và từ không màu chuyển sang màu xanh.
-PT:
Cu+2H2SO4(đ)àCuSO4+SO2 +2 H2O
GV:Cuûng coá nhöõng hieåu bieát veà tính chaát cuûa H2S,SO2,H2SO4(laø nhöõng chaát gaây oâ nhieãm.)
3.Củng cố:-Nhận xét buổi thí nghiệm;Học sinh thu dọn vệ sinh, dụng cụ phòng thí nghiệm.
4.Dặn dò: VN chuẩn bị kiểm tra 45’ và CHƯƠNG 7 - TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC
 BÀI 36 - TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
(Khái niệm về tốc độ phản ứng hoá học và các yêu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học)
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiết 59.doc