Giáo án Hóa học 10 - Tiết 41 - Bài 23: Hiđro clorua – Axit clohiđric - Muỗi clorua (tiếp)

I. MỤC TIÊU

 Kiến thức: Hs cần biết tan của muối clorua, biết nhận biết muối clorua bằng AgNO3.

 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình, làm TNvà làm một số bài tập liên quan đến nội dụng.

 G.dục t.tưởng: Tính nghiêm túc, sự tin tưởng vào khoa học, yêu thích môn hóa hơn

II. CHUẨN BỊ

 Giáo viên: Soạn giáo án + dụng cụ và hóa chất cần thiết cho các thí nghiệm nhận biết ion Cl-.

 Học sinh: tập sách và các dụng cụ cần thiết.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC

 Giáo viên: Đàm thoại dựa trên cơ sở lí thuyết về axit đã học ở tiết trước. Đăt vấn đề gợi mở, hướng dẫn học sinh thảo luận để tìm ra nội dụng cần đạt.

 Học sinh: Lắng nghe, thảo luận, kết luận

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾT LÊN LỚP

1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ{14 phút}

HS 1: Trình bày tóm lược tính chất của axit clohiđric? Lấy ví dụ minh họa. HS2: Để hòa tan hoàn toàn 11 gam hh Fe và Al thì cần vừa V ml dung dịch HCl 1,6 M, sau phản ứng thu được 8,96 lít hiđro (đktc) và m gam hỗn hợp hai muối trong dung dịch.

 a. Xác đinh mFe, mAl? b. Xác định V và m

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Tiết 41 - Bài 23: Hiđro clorua – Axit clohiđric - Muỗi clorua (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 41 / Bài 23 HIĐRO CLORUA – AXIT CLOHIĐRIC - MUỖI CLORUA (tt)
MỤC TIÊU
Kiến thức: Hs cần biết tan của muối clorua, biết nhận biết muối clorua bằng AgNO3.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng viết phương trình, làm TNvà làm một số bài tập liên quan đến nội dụng. 
G.dục t.tưởng: Tính nghiêm túc, sự tin tưởng vào khoa học, yêu thích môn hóa hơn
CHUẨN BỊ
Giáo viên: Soạn giáo án + dụng cụ và hóa chất cần thiết cho các thí nghiệm nhận biết ion Cl-.
Học sinh: tập sách và các dụng cụ cần thiết.
PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC
Giáo viên: Đàm thoại dựa trên cơ sở lí thuyết về axit đã học ở tiết trước. Đăt vấn đề gợi mở, hướng dẫn học sinh thảo luận để tìm ra nội dụng cần đạt.
Học sinh: Lắng nghe, thảo luận, kết luận
CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾT LÊN LỚP
Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ{14 phút}
HS 1: Trình bày tóm lược tính chất của axit clohiđric? Lấy ví dụ minh họa. 
HS2: Để hòa tan hoàn toàn 11 gam hh Fe và Al thì cần vừa V ml dung dịch HCl 1,6 M, sau phản ứng thu được 8,96 lít hiđro (đktc) và m gam hỗn hợp hai muối trong dung dịch.
 a. Xác đinh mFe, mAl? b. Xác định V và m
Vào bài dạy mới {25 phút}
Nội dung bài giảng
Hoạt động giáo viên – học sinh
T41 / bài 23 HIĐRO CLORUA – AXIT 
CLOHIĐRIC-MUỖI CLORUA (tt)
MUỐI CLORUA
Muối clorua
ĐN: Là muối của axit clohiđric
Ví dụ: NaCl, FeCl2, KCl, AlCl3, FeCl3
Tính tan: hầu hết các muối đều tan rất tốt 
(trừ: AgCl, PbCl2)
Ứng dụng: 
+ KCl: làm phân bón
+ NaCl: Ăn, bảo quản thực phẩm
+ ZnCl2: Bảo quản vật liệu (gỗ)
+ C6H6Cl6: Thuốc trừ xâu
Nhận biết ion clorua
Ví dụ:
NaCl + AgNO3 AgCl + NaNO3 
KCl + AgNO3 AgCl + KNO3 
HCl + AgNO3 AgCl + HNO3 
-------------BÀI TẬP-------------
Bài 1: Hoàn thành các phương trình sau:
HCl + Fe, Al, FeO, Fe3O4, Zn(OH)2, CaCO3, Na2S, KMnO4, MnO2
Bài 2: Để hòa tan hết 6,72 gam Fe cần dùng bao nhiêu ml dd HCl 2M?
Bài 3: Cho 8 g (Mg, Cu) vào dd HCl dư, người ta thu được 5,6 lit khí hidro (ở đktc). Tính khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu?
Bài 4: Cho 5,4 gam một kim loại hóa trị III tác dụng dd HCl dư thu được 6,72 lít đktc khí hidro. Xác định tên kim loại đó.
Hoạt động 1 (1p): Giới thiệu bài dạy
GV: Ghi tựa bài 
HS: Chép bài
Hoạt động 2 (4p): Tìm hiểu muối clorua
HS: lấy ví dụ về muối clorua.
GV: kết luận: “Là muối của axit clohiđric”
HS: Làm thí nghiệm hòa tan các muối NaCl, KCl và kết luận về tính tan của muối clorua.
GV: Bổ sung thêm muối clorua một số kim loại không tan như Ag, Pb.
HS: Kể tên một số ứng dụng của muối clorua
GV: Bổ sung thêm 
Hoạt động 3 (5p): Thí nghiệm nhận biết ion Cl-
GV: giới thiệu hóa chất và hướng dẫn HS làm TN
NaCl, KCl, HCl + AgNO3 + 
HS: Làm TN và viết phương trình phản ứng.
GV: Nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 4 (15p): Làm bài tập cũng cố và mở rộng
GV: Chép đề, Hướng dẫn (nều cần)
HS: 1 Lên bảng làm còn lại làm vào vỡ
GV: Nhận xét
nFe = 6,72/22,4 =0,3 mol
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
0,3 0,6 mol
=>Vdd HCl = n/CM = 0,6/2 = 0,3 (lít) = 300 (ml)
nH2 = 5,6/22,4 =0,25 mol
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
0,125 0,25 mol
=>mFe = 56x0,125 =7 gam
=> mCu = 8 – 7 = 1g 
nH2 = 6,72/22,4 =0,3 mol
2R + 6HCl 2RCl3 + 3H2
0,2 0,3 mol
=> MR = 5,4/0,2 27
=> R là nhôm (Al)
Củng cố {1 phút}
Thầy: Đặt các câu hỏi cho H.sinh trả lời
Tính chất cơ bản của khí HCl, muối clorua?
Viết các phản ứng khác loại để minh họa
Hướng dẫn HS làm bài tập 7 SGK trang 106 {5 phút} 
Dặn dò: Về nhà học bài và xem trước bài mới
RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • doc41. B23 HCl và muối Cl-(tt).doc