Giáo án Hóa học 10 - Tiết 33, Bài 19: Luyện tập - Phản ứng oxi hóa khử (Tiếp theo) - Năm học 2013-2014
1. Kiến thức:
Củng cố : Các bước cân bằng phản ứng oxi hố - khử và BT tính toán về Pư oxi hoá – khử.
2. Kỹ năng:
-Xác định các loại phản ứng hoá học
-Xác định số oxi hoá ,chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá.
-Cân bằng thành thạo phản ứng oxi hoá- khử.
- Làm 1 số bài toán cơ bản.
3. Tư tưởng:
- HS cĩ ý thức tự gic trong học tập, biết lin hệ kiến thức đ họ để làm bài tập.GD cho HS ý thức BVMT sống.
Soạn: ...../...../2013 Giảng: ....../...../2013 Lớp 10A1 Tiết 33 Bài 19: LUYỆN TẬP -PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. 1. Kiến thức: Củng cố : Các bước cân bằng phản ứng oxi hố - khử và BT tính tốn về Pư oxi hố – khử. 2. Kỹ năng: -Xác định các loại phản ứng hoá học -Xác định số oxi hoá ,chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá. -Cân bằng thành thạo phản ứng oxi hoá- khử. - Làm 1 số bài toán cơ bản. 3. Tư tưởng: - HS cĩ ý thức tự giác trong học tập, biết liên hệ kiến thức đã họ để làm bài tập.GD cho HS ý thức BVMT sống. II - CHUẨN BỊ 1- Giáo viên: Soạn bài từ sgk. Sbt, stk, phiếu học tập. 2- Học sinh: Ơn và chuẩn bị bài cũ trước khi đến lớp. III -TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG: 1. Kiểm tra bài cũ (trong quá trình chữa BT): 2. Giảng bài mới (40’): Bài 19: LUYỆN TẬP -PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHƯ Û(tiếp theo) Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1 : Học tiết 32 A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG. Học tiết 32 Hoạt động 2 : Học tiết 32 Học tiết 32 Hoạt động 3 : -Giáo viên gọi 1 số HS lên bảng làm BT . -Đối với 1 số dạng bài tập lí thuyết thì giáo viên gọi HS đứng dậy tại chỗ kiểm tra BT ,đồng thời kiểm tra vở BT luôn. -Phản ứng trao đổi: VD: NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3 B. BÀI TẬP : Bài 1 (Trang 88)Loại phản ứng có số oxi hoá không thay đổi là phản ứng gì? Bài 2 (Trang 89)Phản ứng nào luôn luôn là phản ứng oxi hoá – khử? -Phản ứng thế: VD: Mg +2 HCl ->MgCl2 + H2 Bài 2 (Trang 89)Phản ứng nào luôn luôn là phản ứng oxi hoá – khử? Bài 3 (Trang 89) Cho phản ứng: M2Ox + HNO3 -> M(NO3) + . X có gía trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hoá – khử? Cho phản ứng: M2Ox + HNO3 -> M(NO3) + . à x = 3 Bài 3 (Trang 89) Cho phản ứng: M2Ox + HNO3 -> M(NO3) + . X có gía trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hoá – khử? Bài 5 (Trang 89) Xác định số oxi hoá của các nguyên tố: -Mn trong :MnO2 , KMnO4 , K2MnO4 , MnSO4 . -Cr trong :K2Cr2O7 , Cr2(SO4)3 ,Cr2O3. -S trong: H2S , SO2 , H2SO3 , H2SO4, FeS , FeS2 *Mn+4 O2 , KMn+7 O4 , K2Mn+6 O4 , Mn+2 SO4 . *K2Cr2+6 O7 , Cr2+3 (SO4)3 ,Cr2+3 O3. *: H2S-2 , S+4 O2 , H2S+4 O3 , H2S+6 O4, FeS-2 , FeS2-1 . Bài 5 (Trang 89) Xác định số oxi hoá của các nguyên tố: -Mn trong :MnO2 , KMnO4 , K2MnO4 , MnSO4 . -Cr trong :K2Cr2O7 , Cr2(SO4)3 ,Cr2O3. -S trong: H2S , SO2 , H2SO3 , H2SO4, FeS , FeS2 . Bài 6 (Trang 89): Cho biết đã xảy ra sự oxi hoá, sự khử , những chất nào trong phản ứng thế sau? a , Cu + 2 AgNO3 -> Cu(NO3) + 2 Ag b ,Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu c , 2Na + 2 H2O -> 2NaOH + H2. a , Cu0 + 2 Ag+ NO3 -> Cu+2 (NO3) + 2 Ag0 Cu0 -> Cu+2 +2(e) (Sự oxi hoá) Ag+ +1(e) -> Ag0 (Sự khử) b ,Fe0 + Cu+2 SO4 -> Fe+2 SO4 + Cu0 Fe0 ->Fe+2+2(e) (Sự Oxi hoá) Cu+2 +2(e)-> Cu0 (Sự khử) c , 2Na0 + 2 H2+ O -> 2Na+ OH + H20. Na0 ->Na+ +1(e) (Sự oxi hoá) H2+ +1*2(e) ->H20 (Sự khử) Bài 6 (Trang 89): Cho biết đã xảy ra sự oxi hoá, sự khử , những chất nào trong phản ứng thế sau? a , Cu + 2 AgNO3 -> Cu(NO3) + 2 Ag b ,Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu c , 2Na + 2 H2O -> 2NaOH + H2. Bài 7: Cho kali iotua tác dụng với kali pemanganat trong dung dịch axit sunfuric ta thu đượ 1,2 gam mangan(II) sunfat. a) Tính số gam iot tạo thành. b) Tính khối lượng kali iotua tham gia phản ứng. Hoạt động 4 : -Phản ứng thế: AX + B -> AB + X -Phản ứng hoá hợp: A + B -> C -Phản ứng trao đổi: AB + CD -> AD + BC Hoạt động 5 : *GV hướng dẫn: M FeSO4 . 7H2O n FeSO4 = m/M Viết ptpư: -> CM = n/V => V = n/CM Tính số gam iot tạo thành: Phương trình phản ứng: 10KI+2KMnO4+8H2SO46K2SO4+5I2 +2MnSO4 + 8H2O mIot = 0,02.254 = 5,08 gam b)Tính khối lượng KI phản ứng: Pt mKI = 0,04.166 = 6,64 gam -Mg + 2 HCl->MgCl2 +H2 -Mg + Cl2 -> MgCl2 -Mg(OH)2 +HCl -> MgCl2 +H2O M FeSO4 . 7H2O=278 (đvc) n FeSO4 = n/M = 1,39/278 = 0,005(mol) 10FeSO4 +2KMnO4 + 8 H2SO4 -> 5Fe2(SO4) + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O nKMnO4 = 0,005*2/10 = 0,001(mol) -> CM = n/V => V = n/CM =0,001/0,1 =0,01(l) = 10ml Bài 7: Cho kali iotua tác dụng với kali pemanganat trong dung dịch axit sunfuric ta thu đượ 1,2 gam mangan(II) sunfat. a) Tính số gam iot tạo thành. b) Tính khối lượng kali iotua tham gia phản ứng. Bài làm a) Tính số gam iot tạo thành: Phương trình phản ứng: 10KI+2KMnO4+8H2SO46K2SO4+5I2 +2MnSO4 + 8H2O mIot = 0,02.254 = 5,08 gam b)Tính khối lượng KI phản ứng: Pt mKI = 0,04.166 = 6,64 gam Bài 10 (Trang90) Có thể điều chế MgCl2 bằng: -Phản ứng thế -Phản ứng hoá hợp -Phản ứng trao đổi Bài 12 (Trang90) Hoà tan 1,39 gam muối FeSO4 .7 H2O trong dung dịch H2SO4 (l) dư .Cho dung dịch này tác dụng với dung dịch KMnO4 0,1M .Tính thể tích dung dịch KMnO4 tahm gia phản ứng? 3.Củng cố (3’): -Cách xđ số oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá và BT 7,8 -Làm 1 số BT cơ bản (Bài 12/90) 4.Dặn dị(2’): - Chuẩn bị bài thực hành 1: Phản ứng oxi hố – khử. - Chuẩn bị tính chất của một số chất cĩ liên quan RÚT KINH NGHIỆM
File đính kèm:
- Tiết 33.doc