Chuyên đề C|c hóa học lớp 10

A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN

- Nguyên tử: + Hạt nh}n: proton (p, điện tích +) mp = mn = 1,67.10

-27

kg = 1u

Notron (n, không mang điện)

+ Lớp vỏ: electron (e, điện tích -) me = 9,1.10

-31

kg

- Điều kiện bền của nguyên tử: (Z ≤ 82) => 1 ≤

N

P

≤ 1,5 ( trừ H)

- Đồng vị: l{ những loại nguyên tử của cùng 1 nguyên tố , có cùng số proton nhưng kh|c nhau về số notron

nên số khối kh|c nhau.

- Khối lượng nguyên tử trung bình:

ii

A

i

A .a %

M

a%

(Ai: Số khối của c|c đồng vị, ai%: phần trăm tương ứng của c|c đồng vị)

- Lớp electron: Gồm c|c e có mức năng lượng gần bằng nhau

pdf44 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Chuyên đề C|c hóa học lớp 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
  
2. Phản ứng thuận nghịch, bất thuận nghịch 
 - Phản ứng thuận nghịch: L{ những phản ứng m{ ở một điều kiện nhất định về nhiệt độ v{ |p suất có thể xảy 
ra theo 2 chiều ngược nhau 
 Nghĩa l{ song song với qu| trình c|c chất phản ứng t|c dụng với nhau tạo th{nh sản phẩm còn có qu| trình 
c|c chất sản phẩm kết hợp với nhau tạo th{nh chất ban đầu 
 Kí hiệu: VD: N2 + 3H2  2NH3 
 - Phản ứng bất thuận nghịch: L{ những phản ứng m{ ở một điều kiện nhất định về nhiệt độ v{ |p suất chỉ có 
thể xảy ra theo 1 chiều duy nhất 
 Kí hiệu:  VD: 2Na + Cl2 
ot 2NaCl 
 2NaCl 
dpnc 2Na + Cl2 
III. CÂN BẰNG HÓA HỌC 
1. Khái niệm 
 - CBHH l{ trạng th|i của pư thuận nghịch khi tốc độ pư thuận bằng tốc độ pư nghịch 
 - Sự chuyển dịch c}n bằng hóa học l{ sự chuyển từ trạng th|i c}n bằng n{y sang trạng th|i c}n bằng kh|c do 
t|c động của c|c yếu tố từ bên ngo{i lên c}n bằng 
 - CBHH l{ một c}n bằng động vì khi trạng th|i c}n bằng được thiết lập thì phản ứng không dừng lại m{ xảy ra 
với tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch nên nồng độ c|c chất trong hệ phản ứng không đổi. 
2. Hằng số cân bằng 
Pư: aA + bB  cC + dD 
Theo định luật t|c dụng khối lượng:    
a b
t tv k . A . B ,    
c d
n nv k . C . D 
Ở trạng th|i c}n bằng: vt = vn         
a b c d
t nk . A . B k . C . D 
Đặt 
   
   
c d
t
C C a b
n
C . Dk
K K
k A . B
   . Với KC: Hằng số c}n bằng nồng độ 
Nồng độ ban đầu của chất i 
Nồng độ chất i ở thời điểm t 
Biến thiên nồng độ chất i 
LTĐH C|c chuyên đề hóa học lớp 10 
 24 
       
a b c d
A , B , C , D : Nồng độ tại thời điểm c}n bằng 
Chú ý: Đối với phản ứng có chất rắn tham gia, nồng độ chất rắn l{ hằng số nên không có trong biêut thức tính KC. 
 VD: C (r) + CO2 (k)  2 CO (k )  
 
 
2
C
2
CO
K
CO
 
3. Các yếu tố ảnh hưởng 
a) Nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê 
 Một pư thuận nghịch đạng ở trạng th|i c}n bằng khi chịu một t|c động từ bên ngo{i, như biến đổi nồng độ, |p 
suất, nhiệt độ thì c}n bằng sẽ chuyển dịch theo chiều l{m giảm t|c động bên ngo{i đó. 
b) C|c yếu tố ảnh hưởng 
 * Nhiệt độ: Khi tăng (giảm) nhiệt độ của hệ c}n bằng thì c}n bằng chuyển dịch theo chiều l{m giảm (tăng) 
nhiệt độ. 
 - Pư tỏa nhiệt ( H < 0): Tăng nhiệt độ  nghịch 
 Giảm nhiệt độ  thuận 
 - Pư thu nhiệt ( H > 0): Tăng nhiệt độ  thuận 
 Giảm nhiệt độ  nghịch 
 * Áp suất: Khi tăng (giảm) |p suất chung của hệ c}n bằng thì c}n bằng chuyển dịch theo chiều l{m giảm (tăng) 
|p suất chung của hệ 
 * Nồng độ: Khi tăng (giảm) nồng độ 1 chất trong c}n bằng thì c}n bằng chuyển dịch theo chiều l{m giảm 
(tăng) nồng độ chất đó. 
B. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN 
VD ptpư: N2 (k) + 3H2(k)  2NH3(k) , H = -92kJ 
1. Tốc độ phản ứng tămg hay giảm bao nhiêu lần nếu tăng nồng độ N2 gấp 3 lần? 
2. Tốc độ phản ứng tămg hay giảm bao nhiêu lần nếu tăng nồng độ H2 gấp 3 lần? 
3. Khi tăng |p suất H2 lên 4 lần thì tốc độ phản ứng thay đổi như thế n{o? 
4. Tốc độ phản ứng tămg hay giảm bao nhiêu lần nếu |p suất chung của hệ tăng 2 lần? 
5. Khi tăng lên 10oC, tốc độ tăng 3 lần. Khi tăng nhiệt độ từ 20oC lên 80oC. Tốc độ phản ứng tăng bao nhiêu lần? 
6. Khi tăng nhiệt độ phản ứng xảy ra theo chiều n{o? 
7. Khi giảm |p suất phản ứng xảy ra theo chiều n{o? 
8. Nếu cho HCl v{o hệ phản ứng, c}n bằng chuyển dịch theo chiều n{o? 
9. Ở TTCB,      3 2 2NH 0,3; N 0,05; H 0,1;   Tính hằng số c}n bằng 
10. Nếu nồng độ ban đầu của H2 v{ N2 l{ 0,2M, nồng độ c}n bằng của NH3 l{ 0,1M. Thì nồng độ c}n bằng của N2, H2 
l{ bao nhiêu? Hằng số c}n bằng l{ ? 
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG 
1. Bài tập tự luận 
Câu 1. phản ứng: 3O2 → 2O3 . Nồng độ oxi ban đầu l{ 0,024 mol/l . Sau 5 gi}y xảy ra phản ứng , nồng độ của chất 
đó l{ 0,02 mol/l.Tính tốc độ phản ứng trung bình? 
Câu 2. Xét phản ứng : 2SO2(k) + O2 (k) 2SO3 (k)  < 0 
 C}n bằng ho| học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía n{o khi: 
 a) Tăng nhiệt độ của bình phản ứng? 
 b) Tăng |p suất chung của hỗn hợp? 
 c) Tăng nồng độ khí oxi? 
 d) Giảm nồng độ khí sunfurơ? 
Câu 3. Xét phản ứng: A +B  C 
 Tốc độ phản ứng: v = [A]. [B] thay đổi như thế n{o nếu: 
 a) Tăng gấp đôi nồng độ chất A v{ giữ nguyên nồng độ chất B. 
 b) Tăng gấp đôi nồng độ của cả chất A v{ chất B 
 c) Nồng độ chất A tăng gấp đôi v{ nồng độ chất B giảm đi 2 lần. 
Câu 4*. Hằng số c}n bằng của phản ứng: CO(k) + H2O (k) CO2(k) + H2 (k) ở 6500C có K = 1. Biết nồng độ 
ban đầu của CO l{ 1 mol/l, của H2O l{ 0,4 mol/l. Tính nồng độ mol/l của c|c chất ở trạng th|i c}n bằng. 
Câu 5 : Phản ứng giữa hai chất khí A , B được biểu diễn bằng phương trình sau A + B = 2C 
 Tốc độ phản ứng l{ V = K . [A].[B] . Thực hiện phản ứng n{y với sự kh|c nhau nộng độ ban đầu mỗi chất 
 Trường hợp 1 : Nồng độ mỗi chất l{ 0,01 mol/l 
 Trường hợp 2 : Nồng độ mỗi chất l{ 0,04 mol /l 
 Trường hợp 3 : Nồng độ của chất A l{ 0,04 mol/l của chất B l{ 0,01 mol/l . 
LTĐH C|c chuyên đề hóa học lớp 10 
 25 
 Tính tốc độ phả ứng của mỗi trường hợp . So s|nh 
Câu 6 : Tốc độ phản ứng hóa học được biểu diễn theo phương trình v = K . [A]x.[B]y . 
 Giữ nồng độ B không đổi , tăng A lên hai lần thì tốc độ phản ứng tăng 2 lần 
 Giữ nồng độ A không đổi , tăng B lên hai lần thì tốc độ phản ứng tăng 4 lần . h~y tính x , y 
Câu 7 : Cho phản ứng của c|c chất khí sau : 
 Ak + 2Bk  Ck + Dk 
 Hỏi tốc độ phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu lần đối với mỗi trường hợp sau 
 [A]’ = 2[A] v{ [B’] = 2[B] 
 [A]’ = ½ [A] v{ [B’] = 2[B] 
 b.Nếu nồng độ của A , B ban đầu không đổi thì tốc độ phản ứng (1) tăng bao nhiêu lần nếu nhiệt độ tăng lên 
400C . Biết rằng cứ tăng lên nhiệt độ thêm 100C thì phản ứng tăng 2 lần . 
Câu 8 : Xét phản ứng : m A + n B  p C + q D 
 TN1 : [A] = 0,5M , [B] = 0,5 M , v1 = 62,5 .10-4 mol/l.S 
 TN2 : [A] = 0,5M , [B] = 0,8 M , v2 = 16 .10-3 mol/l.S 
 TN3 : [A] = 0,8M , [B] = 0,8 M , v3 = 2,56 .10-2 mol/l.S 
 a.Dựa v{o c|c gi| trị trên h~y x|c định m , n 
 b.Tính hằng số tốc độ phản ứng . 
Câu 9 : Nồng độ ban đầu của SO2 v{ O2 trong hệ l{ SO2 + O2 = SO3 trương ứng l{ 4 mol/l v{ 2 mol/l 
 a.Tính hằng số c}n bằng của phản ứng biết rằng khi đạt c}n bằng có 80% SO2 phản ứng 
 b.Để c}n bằng có 90% SO2 phản ứng thì lượng oxi lúc đầu lấy v{o l{ bao nhiêu 
 c.Nếu tăng |p suất lên hai lần thì c}n bằng chuyển dịch theo chiều n{o . 
2. Bài tập trắc nghiệm 
 1. Phản ứng tổng hợp amoniac l{:N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ΔH = –92kJ 
 Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac l{ : 
 A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng |p suất. 
 C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. Bổ sung thêm khí nitơ v{o hỗn hợp phản ứng. 
2. Trong c|c phản ứng sau đ}y , phản ứng n{o |p suất không ảnh hưởng đến c}n bằng phản ứng : 
 A. N2 + 3H2 2NH3 B. N2 + O2 2NO. 
 C. 2NO + O2 2NO2. D. 2SO2 + O2 2SO3 
3. Sự chuyển dịch c}n bằng l{ : 
A. Phản ứng trực tiếp theo chiều thuận . 
B. Phản ứng trực tiếp theo chiều nghịch. 
C. Chuyển từ trạng th|i c}n bằng n{y th{nh trạng th|i c}n bằng kh|c. 
D. Phản ứng tiếp tục xảy ra cả chiều thuận v{ chiều nghịch. 
4. Cho phản ứng ở trạng th|i c}n bằng : H2 (k) + Cl2 (k) 2HCl(k) + nhiệt (H<0) 
 C}n bằng sẽ chuyển dịch về bên tr|i, khi tăng: 
 A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ khí H2. D. Nồng độ khí Cl2 
5. Khi bắt đầu phản ứng , nồng độ một chất l{ 0,024 mol/l . Sau 10 gi}y xảy ra phản ứng , nồng độ của chất đó l{ 
0,022 mol/l. Tốc độ phản ứng trong trường hợp n{y l{ : 
 A. 0,0003 mol/l.s. B. 0,00025 mol/l.s. C. 0,00015 mol/l.s. D. 0,0002 mol/l.s. 
 6*. Hệ số c}n bằng k của phản ứng phụ thuộc v{o : 
 A. Áp suất B. Nhiệt độ. C. Nồng độ. D. Áp suất, nồng độ, nhiệt độ. 
7. Mô tả n{o diễn tả đúng cho phản ứng ho| học sau: N2 + 3 H2  2 NH3 (∆H < 0) 
 A. Phản ứng toả nhiệt, giải phóng năng lượng. B. Phản ứng toả nhiệt, hấp thụ năng lượng. 
 C. Phản ứng thu nhiệt, giải phóng năng lượng. D. Phản ứng thu nhiệt, hấp thụ năng lượng. 
8. Cho phản ứng ho| học: 2 X(k) +Y(k) → X2Y(k) Tốc độ phản ứng sẽ tăng, nếu: 
 A. Tăng |p suất. B.Tăng thể tích của bình phản ứng. 
 C. Giảm |p suất. D. Giảm nồng độ khí X. 
9. Cho phản ứng A2 + 2B  2AB , xảy ra trong bình kín . Tốc độ của phản ứng sẽ thay đổi như thế n{o khi |p suất 
tăng lên 6 lần. Biêt rằng c|c chất đều ở thê khí: 
 A. 64 lần B. 126 lần C. 216 lần D. 621 lần 
10. Tốc độ của phản ứng H2 + I2  2HI tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 1100C đến 1700C , biết rằng 
khi tăng nhiệt độ lên 100C thì tốc độ phản ứng tăng lên3 lần 
 A. 72 lần B. 29 lần C. 972 lần D. 729 lần 
11. Trong hệ phản ứng ở trạng th|i c}n bằng: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) + nhiệt ( H < 0) 
 Nồng độ của SO3 sẽ tăng, nếu: 
 A. Giảm nồng độ của SO2. B. Tăng nồng độ của SO2. C. Tăng nhiệt độ. D. Giảm nồng độ của O2. 
12. Ở nhiệt độ không đổi, hệ c}n bằng n{o sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng |p suất: 
 A. 2H2(k) + O2(k)  2H2O(k) B. 2SO3(k)  2SO2(k) + O2(k) 
 C. 2NO(k)  N2(k) + O2(k) D. 2CO2(k)  2CO(k) + O2(k) 
LTĐH C|c chuyên đề hóa học lớp 10 
 26 
13. Đối với một hệ ở trạng th|i c}n bằng, nếu thêm chất xúc t|c thì: 
 A. Chỉ l{m tăng tốc độ phản ứng thuận. 
 B. Chỉ l{m tăng tốc độ phản ứng nghịch. 
 C. L{m tăng tốc độ phản ứng thuận v{ phản ứng nghịch như nhau 
 D. Không l{m tăng tốc độ phản thuận v{ phản ứng nghịch. 
14. Cho phản ứng sau: 4CuO(r)  2Cu2O(r) + O2(k) ; H > 0 
 Có thể dùng biện ph|p gì để tăng hiệu suất chuyển ho| CuO th{nh Cu2O. 
 A. Giảm nhiệt độ B. Tăng |p suất 
 C. Tăng nhiệt độ D. Tăng nhiệt độ hoặc hút khí O2 ra 
15) Một phản ứng ho| học xảy ra theo phương trình: A + B → C 
 Nồng độ ban đầu của chất A l{ 0,8 mol/l; của chất B l{ 1,00 mol/l. Sau 20 phút, nồng độ chất A l{ 0,78 mol/l. 
Nồng độ của chất B lúc đó l{: 
 A. 0,92 mol/lít B. 0,85 mol/l C. 0,75 mol/l D. 0,98mol/l 
16) Thực nghiệm cho thấy tốc độ của phản ứng ho| học: A(k) + 2B(k) → C(k) + D(k) được tính theo biểu thức 
v = k  2. BA ; trong đó k l{ hằng số tốc độ;    BA , l{ nồng độ chất A v{ B tính theo mol/l. Khi nồng độ chất 
B tăng lên 3 lần v{ nồng độ chất A không đổi th

File đính kèm:

  • pdfCac chuyen de hoa hoc 10 hay.pdf