Giáo án Hóa học 10 - Hồ Xuân Hướng

A. Mục tiêu

 1. Kiến thức.

- Hệ thống lại những kiến thức đã học ở lớp 8, 9 có liên quan đến chương trình lớp 10.

- Củng cố một số khái niệm hoá học cơ bản: nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử, đơn chất, hợp chất.

- Rèn luyện kỹ năng viết công thức và viết phương trình p/ứ. Kỹ năng chuyển đổi giữa khối lượng mol (M), khối lượng chất (m), số mol (n), thể tích khí ở đktc (v) và số mol phân tử chất (A).

- Hệ thống tính chất của các hợp chất vô cơ.

 2. Kĩ năng.

 Giải được một số bài tập có liên quan đến kiến thức cũ.

B. Chuẩn bị.

 Giáo viên chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.

C. Phương pháp dạy - học.

 Phương pháp đàm thoại ôn tập kết hợp việc giải bài tập

 

doc95 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hóa học 10 - Hồ Xuân Hướng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kỳ I.
I. Mục tiêu.
	- Ôn tập củng cố những kiến thức về cấu tạo ntử. Liên kết hoá học và hệ thống tuần hoàn. Quan hệ giữa cấu tạo , vị trí, tính chất của các ngtố trong bảng tuần hoàn.
	- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập về phản ứng oxi hoá - khử.
II. Chuẩn bị: Một số câu hỏi và bài tập
III. Tiến trình dạy - học.
	1. ổn định lớp.
	2. Nội dung.
Hoạt động của giáo viên + học sinh
Nội dung ghi bảng
Đàm thoại ôn tập.
 Gv: Gọi học sinh lên bảng. Sau đó giáo viên bổ sung và sửa chữa.
 Gv: Yêu cầu học sinh nhắc lại mqh giữa với liên kết hoá học?
I. Lý thuyết cần nắm.
 1. Thành phần cấu tạo của ngtử.
 Đặc điểm của các loại hạt tạo nên ngtử.
 2. Quan hệ giữa vị trí và tính chất của các ngtố.
 3. Liên kết hoá học: Đặc điểm và điều kiện để hình thành liên kết.
 4. Phản ứng oxi hoá - khử.
II. Một số bài tập.
Dạng 1: Mqh giữa các loại hạt cơ bản (p, n, e) trong ngtử, ion, phân tử.
Vd1: Cho hợp chất MX3 biết:
- trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.
- NTK của X>M là 8.
- Tổng 3 hạt (p, n, e) trong ion X- lớn hơn ion M3+ là 16.
Dạng 2: Biết vị trí của ngtố trong BTH. Viết cấu hình e của ngtử và ion.
 Vd2:
 a, Biết ngtố Br thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIA. Viết cấu hình e của Br.
 b, Biết ngtố Mn thuộc chu kỳ 4, nhóm VIIB. Viết cấu hình e của Mn.
Dạng 3: Dựa vào độ âm điện sắp xếp theo chiều tăng độ phân cực của liên kết giữa 2ngtử trong phân tử sau:
 CaO, MgO, CH4, AlN, AlCl3, NaBr, BCl3.
Dạng 4: Cân bằng phản ứng oxi hoá - khử.
 Vd: Cân bằng phản ứng sau:
 Ngày soạn 10 /12 /2008
	Tiết 36:	Kiểm tra học kỳ I
A. Mục tiêu. - Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh trong học kỳ I.
	 - Rèn luyện kỹ năng làm bài kiểm tra.
B. Phương pháp. trắc nghiệm + tự luận.
C. Đề ra: (đề của sở )
 Đề 1
I. Trắc nghiệm ( 2 đ )
Ghi chữ A hoặc A,C,D đứng trước phương án trả lời đúng vào bài làm
1. Cho các phân tử : H2 , CO2 , HCl, Cl2 . Có bao nhiêu phân tử có cực ? 
 A .1
B.2
C.3
D.4
2. Khi sắp xếp các nguyên tố hoá học theo chiều tăng của điện tích hạt nhân,tính chất
nào sau đây không biến đổi tuần hoàn ?
 A. Độ âm điện
B. Bán kính nguyên tử
C. Số khối
D. Tính kim loại,phi kim
3. Trong hoá học vô cơ, p/ứ hoá học nào luôn không phải là phản ứng oxy hoá khử ?
A. Hoá hợp
B. Trao đổi
C. Phân huỷ
D. Thế
4. Cho P/ư : Cl2 + 2NaOH à NaCl + NaClO + H2O . Trong đó Cl2 đóng vai trò
A.chỉ là chất oxy hoá
B. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử
C.chỉ là chất khử
D. không phải chất oxi hoá,không phải chất khử
5. Cho 0,1 mol Al phản ứng hoàn toàn với HNO3 tạo ra Al(NO3)3 ,H2O và 0,3 mol một khí X duy nhất . Khí X là 
A.NO2
B . NO
C. N2O
D. N2
II. Tự luận ( 8đ)
1. Ntử của ntố X có tổng các loại hạt cơ bản(p , n và e) là 95, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 25. Xác định số khối ,viết cấu hình electron nguyên tử của X ? 
2 . Cân bằng pthh các p/ư sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
 Fe + H2SO4 à Fe2(SO4)3 + SO2	 + H2O
 Cl2 + KOH à KCl + KClO3 + H2O	
3. Tính khối lượng kim loại Cu cần dùng để khử hoàn toàn lượng Ag có trong 85 ml dd AgNO3 0,15 M ?
Đề 2
I. Trắc nghiệm ( 2 đ )
Ghi chữ A hoặc A,C,D đứng trước phương án trả lời đúng vào bài làm
1. Cho các phân tử : H2 , CO2 , HCl, Cl2 . Có bao nhiêu phân tử có cực ? 
 A .1
B.2
C.3
D.4
2. Khi sắp xếp các nguyên tố hoá học theo chiều tăng của điện tích hạt nhân,tính chất
nào sau đây không biến đổi tuần hoàn ?
 A. Độ âm điện
B. Bán kính nguyên tử
C. Số khối
D. Tính kim loại,phi kim
3. Trong hoá học vô cơ, p/ứ hoá học nào luôn là phản ứng oxi hoá -khử ?
A. Hoá hợp
B. Trao đổi
C. Phân huỷ
D. Thế
4. Cho P/ư : 3Cl2 + 6KOH à 5KCl + KClO3 + 3H2O . Trong đó Cl2 đóng vai trò
A.chỉ là chất oxy hoá
B. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử
C.chỉ là chất khử
D. không phải chất oxi hoá,không phải chất khử
5. Cho 0,1 mol Al phản ứng hoàn toàn với HNO3 tạo ra Al(NO3)3 ,H2O và 0,3 mol một khí X duy nhất . Khí X là 
A.NO
B . NO2
C. N2O
D. N2
II. Tự luận ( 8đ)
1. Ntử của ntố X có tổng các loại hạt cơ bản(p , n và e) là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 22 hạt. Xác định số khối ,viết cấu hình electron nguyên tử của X ? 
2 . Cân bằng pthh các p/ư sau bằng phương pháp thăng bằng electron:
 Mg + HNO3 à Mg(NO3)2 + NO	 + H2O
 Cl2 + Br2 +H2O à HBrO3 + HCl	
3. Tính khối lượng kim loại Cu cần dùng để khử hoàn toàn lượng Ag có trong 100 ml dd AgNO3 0,15 M ?
D. Đáp án: 
*Đề 1: I. Trắc nghiệm:5 câu .0,4đ =2đ
1
2
3
4
5
A
C
B
B
A
 II.Tự luận
1. Ta có p +n +e +95 à2p+ n =95 * và 2p -n =25**.Giải hệ ta có p= 30,n= 35
 Vậy A= 30 + 35 =65
 Cấu hình e của X (Sn):[Ar]3d104s2
1
1
2.Trình bày đúng cách làm và cân bằng đúng 1 pt được 1đ
 2Fe + 6H2SO4 à Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6 H2O
 3Cl2 + 6KOH à 5KCl + KClO3 + 3H2O	
2
2
3. Pt: Cu + 2AgNO3 àCu(NO3)3 +2Ag
 Số mol AgNO3 =0,085.0,15 =0,01275 ànCu =0,006375 àmCu= 0,408g
0,5
1.5
 ********
*Đề 2: I. Trắc nghiệm:5 câu .0,4đ =2đ
1
2
3
4
5
A
C
D
B
B
 II.Tự luận 
1. Ta có p +n +e +95 à2p+ n =82 * và 2p -n =22**.Giải hệ ta có p= 26 , n= 30
 Vậy A= 26 + 30 =56
 Cấu hình e của X (Fe):[Ar]3d64s2
1
1
2.Trình bày đúng cách làm và cân bằng đúng 1 pt được 1đ
 3Mg + 8HNO3 à 3 Mg(NO3)2 + 2NO	 + 4H2O
 5Cl2 + Br2 +6H2O à 2 HBrO3 + 10HCl 
2
2
3. Pt: Cu + 2AgNO3 àCu(NO3)3 +2Ag
 Số mol AgNO3 =0,1.0,15 =0,015 ànCu =0,0075 àmCu= 0,48g
0,5
1.5
 Ngày soạn 22/12/2009
 Chương 5: 	 	Nhóm halogen
 Tiết 37:	 Khái quát về nhóm halogen
I. Mục Tiêu.
 1. Về kiến thức.
-Nhóm halogen gồm những ngtố nào và chúng ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn.
- Tính chất hh cơ bản của các halogen là tính oxi hoá mạnh do lớp e ngoài cùng của ngtử các ngtố halogen có 7e (ns2np5) nên khuynh hướng đặc trưng là nhận thêm 1e tạo thành ion halogenua để có cấu hình e bền vững tương tự khí hiếm (ns2np6).
- Nguyên nhân làm cho tính oxi hoá giảm dần từ Flo đến iot.
- Vì sao ngtố Flo chỉ có số oxi hoá là -1 trong khi đó các ngtố halogen còn lại ngoài số oxi hoá -1 còn có các số oxi hoá +1 +3 +5 +7.
 2. Về kỹ năng.
Giải thích tính oxi hoá mạnh của các halogen dựa trên cấu hình e ntử của chúng.
II.Chuẩn bị : Bảng tuần hoàn
 Bảng 11 SGK
II. Tiến trình dạy - học.
	1. ổn định lớp.
	2. Hỏi bài cũ: Em hãy viết cấu hình electron của các ngtử 
	3. Nội dung chính.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Gv: Viết cấu hình e lnc của các ntố có Z= 9,17,35,53 ? Từ cấu hình suy ra vị trí của các ntố đó ?
Hoạt động 1: 
?Gọi tên các ntố đó?
Gv: Đó là nhóm halogen ( Theo tiếng Hi Lạp nghĩa là tạo nên muối ăn).
Gv: Trong các hal, At là ntố không có trong thiên nhiên nó vừa được tổng hợp nhân tạo và lượng điều chế cũng rất bé Ntố phóng xạ.
Hoạt động 2:
 Gv: Dựa vào cấu hình e lnc của các ntố trên Cấu hình e tổng quát các ntố halogen. Nhận xét?
 Gv: Em hãy dựa đoán sự hình thành liên kết trong phân tử X2.
 Gv: Năng lượng liên kết trong phân tử X2 không lớn là F-F: 159kj/mol.... Phân tử X2dễ tách thành 2 ngtử.
Hoạt động 3:
 Gv: hãy quan sát bảng 11 (sgk) và cho nhận xét : trạng thái, màu sắc, t0 nóng chảy, t0 sôi.
 Gv: Tất cả các hal đều có mùi xốc khó chịu và rất độc Flo o tan trong H2O, các hal khác tan ít trong H2O tan tốt trong dmôi hữu cơ.
Hoạt động 4:
?. Sự ntn?Tại sao?
 ?. Vì sao F chỉ có số oxh - 1,các hal ≠ còn có các số oxh +1,+3,+5,+7 ?
Hoạt động 5:
 Gv: Em hãy dự đoán tính chất hoá học chung của các halogen? So sánh tính oxi hoá của các halogen và giải thích? 
Z =9:-2s22p5 Z = 35 : -4s24p5
Z = 17: -2s22p5 Z = 53 : -5s25p5
Nhóm VIIA
I. Vị trí của nhóm halogen trong bảng tuần hoàn.
- Gồm: Flo, Clo, Brom, Iôt thuộc VIIA.
- Đứng cuối chu kỳ trước khí hiếm.
II. Cấu hình electron ngtử, cấu tạo phân tử.
- Cấu hình e lớp ngoài cùng là ns2np5: 7e lớp ngoài cùng xu hướng nhận 1e:
- phân tử gồm 2 ngtử X: X2.
III. Sự biến đổi tính chất.
 1. Sự biến đổi tính chất vật lý.
- Biến đổi có tính quy luật.
 + Trạng thái Khí Lỏng rắn
 + Màu sắc: đậm dần
 + T0nóng chảy, t0 sôi tăng dần.
2. Sự biến đổi độ âm điện.
- Độ âm lớn: F Cl Br I
 độ âm điện
- F: Chỉ có số oxi hoá là -1. Cl, Br, I ngoài số oxi hoá -1 còn có số oxi hoá là +1, +3, +5, +7.
 3. Sự biến đổi tính chất hoá học.
- Tính oxi hoá mạnh: 
- F Cl Br I
 Tính oxi hoá, pkim và r, 
- Hợp chất: HX là khí tan trong H2O thành axit HX( Từ hiđrohalogenua thành axit halogebhiđric).
III. Củng cố.
	Vì sao trong các hợp chất Flo luôn luôn có số oxi hoá âm còn các halogen khác ngoài số oxi hoá âm còn có số oxi hoádương.
IV. BTVN: .
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn 25/12/2009
 Tiết 38:	 	CLO
I. Mục tiêu.
 1. Về kiến thức.
	- Học sinh biết các tính chất vật lý và hoá học của clo. Ntắc điều chế clo trong PTN và những ứng dụng chủ yếu của clo.
	- Học sinh hiểu vì sao clo là chất oxi hoá mạnh đặc biệt trong phản ứng với nước, clo vừa là chất khử vừa là chất oxi hoá.
 2. Về kỹ năng.
	Viết phương trình pư hoá học của clo với kim loại, hiđrô. Rèn luyện kỹ năng cân bằng phương trình phản ứng oxi hoá - khử.
II. Chuẩn bị : Khí Cl2 , mẩu Na 
III. Tiến trình dạy - học.
	1. ổn định lớp.
	2. Hỏi bài cũ. Viết cấu hình e chung của các ngtử halogen. Giải thích tại sao các halogen có số oxi hoá -1: Cl, Br, I còn có các số oxi hoá +1, +3, +5, +7.
	3. Nội dung chính.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1:
 Gv: Dựa vào sgk em hãy cho biết t/c vật lý cơ bản của clo ( trạng thái, màu sắc...)
 Gv: ở 200c 1 thể tích nước hoà tan 2,3v khí clo. Lưu ý HS khi tiến hành TN với Cl2 vì với lượng nhỏ cũng có thể gây kích thích mạnh đường hô hấp và viên niêm mạc. Hít phải nhiều clo thì bị ngạt và có thể chết.
 Gv: Tại sao clo không tồn tại ở dạng đơn chất trong tự nhiên ?
Hoạt động 2:
 Gv: Nhận xét cấu hình e và của clo suy ra tính chất hoá học đặc trưng của clo?.
Gv: Những chất khử nào phản ứng với clo? Lấy ví dụ và viết ptpư minh hoạ.
Xác định chất khử và chất oxi hoá.
 Gv: Viết ptpư xác định vai trò của clo trong pư trên.
 Gv: Xác định số oxi hoá của clo trong pư trên? vai trò của cl

File đính kèm:

  • docgiao an hoa hoc 10cb ca nam.doc